Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh ly
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hương Yangg
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)

Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1)

Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )

Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 8:29

Quyển sách có 2 lực : Lực hút trái đất và lực nâng đó nnha bn

Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 14:48

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:    

- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.    - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.   Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
tran quoc hoi
11 tháng 8 2016 lúc 16:50

quả cầu treo thẳng đứng trên trần nhà bằng một sợi  dây : khi đó nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là:

-lực căng của sợi dây 

-trọng lực 

Nguyển Thị Hồng Anh
11 tháng 11 2017 lúc 20:58

hai đội cùng kéo co , dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng .

chúc cậu học tốt !

Dư Đình Phúc
Xem chi tiết
Chàng Trai 2_k_7
19 tháng 10 2018 lúc 18:37

Cùng phương,ngược chiều.

Độ lớn bằng nhau.

Ví dụ:Trò chơi kéo co

Ngô Thị Tô Hoàng
19 tháng 10 2018 lúc 18:41

ví dụ là trò chơi kéo co : là sợi dây chịu 2 lực cân bằng

bên trái: có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái

bên phải: có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

độ lớn của 2 lực mạnh như nhau

Nguyễn Bá Tùng
9 tháng 12 2021 lúc 10:04

Non và xanh lắm con trai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 7:34

Chọn D

Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 2  có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

Lê Văn Nam
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 16:36

TK:

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yênVí dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 16:36

THam khảo:

 Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yênVí dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

Thuy Bui
21 tháng 11 2021 lúc 16:37

tham khảo:

 Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yênVí dụ: Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.

Thắm Võ
Xem chi tiết
Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:11

a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
27 tháng 10 2016 lúc 21:01

CTV âu pải cái gì cx biết đc âu, hỏi ad đik bn ơi

Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 10 2016 lúc 21:13

mk k hk jỏi lý cho lắm

xl nhoa

do thanh dat
29 tháng 10 2016 lúc 20:35

phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên

Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:16

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.