Những câu hỏi liên quan
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 9 2021 lúc 8:46

Gọi E là trung điểm KL; I là trung điểm AG

\(\left\{{}\begin{matrix}KE=EL\\BD=DC\end{matrix}\right.\Rightarrow ED\) là đtb hthang \(BCLK\left(BK//LC.do.cùng.\perp KL\right)\)

\(\Rightarrow ED=\dfrac{BK+CL}{2}\Rightarrow2ED=BK+CL\left(1\right)\)

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(GD=\dfrac{1}{2}AG\)

Mà \(AI=IG=\dfrac{1}{2}AG\) nên \(GD=AI=IG\)

Ta có \(ED//BK//LC\left(t/c.đtb\right)\Rightarrow ED\perp KL\left(BK\perp KL\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét cho \(AH//ED\left(\perp KL\right)\) ta có

\(\dfrac{AH}{ED}=\dfrac{AG}{GD}=2\Rightarrow AH=2ED\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AH=BK+CL\)

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 20:13

1: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE

2: \(\widehat{EDM}=90^0\)

=>\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}=90^0\)

=>\(\widehat{EAH}+\widehat{MDH}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+\widehat{HAC}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+\widehat{ABC}=90^0\)

mà \(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)

nên \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)

=>MD=MH

\(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=\widehat{HDB}=90^0\)

\(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại D)

mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

=>MB=MH

=>M là trung điểm của BH

\(\widehat{NED}=90^0\)

=>\(\widehat{NEH}+\widehat{DEH}=90^0\)

=>\(\widehat{NEH}+\widehat{DAH}=90^0\)

mà \(\widehat{DAH}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{NEH}+\widehat{C}=90^0\)

mà \(\widehat{NHE}+\widehat{C}=90^0\)(ΔHEC vuông tại E)

nên \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)

=>NE=NH

\(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=\widehat{CEH}=90^0\)

\(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^0\)(ΔCEH vuông tại E)

mà \(\widehat{NHE}=\widehat{NEH}\)

nên \(\widehat{NEC}=\widehat{NCE}\)

=>NE=NC

mà NH=NE

nên NC=NH

=>N là trung điểm của HC

Bình luận (0)
vũ hoàng tùng
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Thiên
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Yến nhi
Xem chi tiết
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Đỗ Quyên
15 tháng 9 2019 lúc 20:34

bạn vẽ hình ra thì đọc mới hiểu nha !

a) Ta có : BB' vuông góc với d ( giả thiết ) }

               MM' vuông góc với d ( giả thiết ) } => BB' // MM' // CC' ( từ vuông góc đến // )

               CC' vuông góc với d ( giả thiết )  }

Xét hình thang BB'C'C ( BB' // C'C - chứng minh trên ) có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến - giả thiêt ) } 

 MM' // BB' ; MM' // CC' ( chứng minh trên )             } => M' là trung điểm BB'CC' ( định lí )

Xét hình thang BB'C'C có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến ) }

M' là trung điểm B'C' ( chứng minh trên )  } => MM' là đường trung bình của hình thang BB'C'C ( định lí )

                                                                     => MM' = BB' + CC' / 2 ( định lí )

ĐÓ MÌNH CHỈ BIẾT LÀM CÂU A) THÔI, XL BẠN NHA !!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 1:57

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: AE // OC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy AC là tia phân giác của góc OAE hay AC là tia phân giác của góc BAE

Bình luận (0)