Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Vũ Nhật Anh
Xem chi tiết
Duy Nghĩa Hoàng
15 tháng 11 2021 lúc 21:58

Giống mình làm

 

Nguyễn Thị Duyên Anh
Xem chi tiết
LynnLee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:14

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{1+3+5}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: a=20; b=60; c=100

Vậy: ΔABC là tam giác tù

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 9 2021 lúc 19:51

Sai thông cảm ạ.

Không thấy hình thì nhắn cho mình nhé.

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 7 2021 lúc 13:34

A B C 30o 9 H 18 D

a, ^B = ^A - ^C = 900 - 300 = 600 

\(\cos B=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{9}{AC}\Rightarrow AC=18\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(BC^2=AB^2+AC^2=81+324=405\Rightarrow BC=9\sqrt{5}\)cm 

b, \(\cos B=\frac{BH}{AB}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{BH}{9}\Rightarrow BH=\frac{9}{2}\)cm 

\(\sin B=\frac{AH}{AB}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{AH}{9}\Rightarrow AH=\frac{9\sqrt{3}}{2}\)cm 

c, Vì AD là đường phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{DC+BD}{AC+AB}=\frac{9\sqrt{5}}{27}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{\sqrt{5}}{3}AB=\frac{\sqrt{5}}{3}.9=3\sqrt{5}\)cm 

\(\Rightarrow HD=BD-BH=3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\)cm 

Áp dụng định lí tam giác AHD vuông tại H ta có : 

\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{9\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\right)^2\)

tự giải nhé >< 

Khách vãng lai đã xóa
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
9 tháng 7 2021 lúc 21:37

a. Giải tam giác ABC
B=60^0
AC=AB/tan30=9.√ 3
BC=AB/sin30=9.2 =18
S=AC.AB/2=81√ 3/2
b. Kẻ AH là đường cao, tính AH, BH
AH=2S/BC=81√ 3/18=9√ 3/2
BH=√ (AB^2-AH^2)=9√ (1-3/4)=9/2

Khách vãng lai đã xóa
Linh Subin
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 8:58

Vì tam giác AEC và tam giác ADB có chung góc A và và góc AEC =góc ADB 

=) góc C1=góc D1=) góc B=góc C

Xét tam giác ABC 

ta có:A+B+C=180°

=) B+C=150°.Mà góc B=góc C =)B=C=150°÷2=75°

Vậy B=C=75°

Phía sau một cô gái
23 tháng 8 2021 lúc 9:00

Vì △ AEC và △ ADB có chung \(\widehat{A}\) và  \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\)

⇒    \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\)

⇒   \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét △ ABC 

Ta có:    \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

⇒                 \(\widehat{B}+\widehat{C}=150^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)

Vậy \(\widehat{B}=\widehat{C}\) \(=75^0\)

7at7-11Phạm An Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:08

b: \(\widehat{C}=40^0\)

\(\widehat{E}=80^0\)

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 16:58

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{B}+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{C}+60^0+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow3\widehat{C}=105^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=65^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 17:00

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+15^0=\widehat{A}\\\widehat{C}+30^0=\widehat{B}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{B}+15^0+\widehat{B}+\widehat{B}-30^0=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=195^0\Rightarrow\widehat{B}=65^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0=65^0+15^0=80^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0=65^0-30^0=35^0\end{matrix}\right.\)

hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 17:01

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Thay các số đo ở đề, ta được: \(\left(\widehat{C}+30^o\right)+\left(\widehat{C}+30^o+15^o\right)+\widehat{C}=180^o\)

Giải ra, ta được: \(\widehat{C}=35^o\)

=> \(\widehat{B}=35^o+30^o=65^o\)

\(\widehat{A}=65^o+15^o=80^o\)