Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)
mẫu : heo - lợn
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Mẫu: heo – lợn.
Những từ đồng nghĩa:
- Tô- bát
- Cây viết – cây bút
- Ghe – thuyền
- Ngái – xa
- Mô – đâu
- Rứa – thế
- Tru - trâu
1.Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)
Từ địa phương:
Từ toàn dân:
Từ địa phương: trái, bông, lợn, vô...
Từ toàn dân: quả, hoa, lợn, vào...
-Từ địa phương: má, u ,bầm,mợ,..
-Từ toàn dân :mẹ
1.Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)
Tham khảo!
Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân như:
Bắp – ngô
Vô – vào
Tía/ba – bố
Ông xã – chồng
Má/mế/u/bầm – mẹ
Đậu phộng – lạc
Mik mới soạn xong nè... bạn tham khảo nha!!!:
- đậu phộng = lạc
- giỏ = túi
- u = mẹ
- mè = vừng
- ngô = bắp
- chén = bắp
Hãy tìm trong những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:
b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Mẫu:
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
cá quả |
cá tràu |
cá lóc |
lợn |
heo |
heo |
ngã |
bổ |
té |
Đồng nghĩa, khác âm
Phương ngữ Bắc bộ | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Dứa | Thơm | Thơm |
Bố | Bọ/ ba | Ba |
Mùi tàu | Mùi tàu | Ngò gai |
Lạc | Lạc | Đậu phộng |
Trả lời :
Từ địa phương : cây viết ; ghe ; tô ;rửa ; tê ; nỏ ; hổng ;heo; hộp quẹt
Từ toàn dân : cây bút;thuyền;bát;thế;đâu;không;lợn;bao diêm
Hãy tìm trong những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:
c) Đồng âm nhưng khác về nghĩa với nhwunxg từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Mẫu:
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
ốm: bị bệnh |
ốm: gầy |
ốm: gầy |
c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.
- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.
- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài
Đọc đoạn văn sau: "Các ông, các bà ở đâu ta lên đầy ạ.... Hay
đáo để"
1. Từ chân trong câu được dùng theo nghĩa nào? Nó mang lại ý nghĩa gì?
2. Tìm từ địa phương trong đoạn trích tương đương với từ phổ thông?
3. Em hiểu gì về thái độ của ông Hai và những người tản cư qua đoạn
trích? Vì sao em hiểu như vậy?
1. Từ "chân" dùng theo nghĩa chuyển. Từ "chân ruộng" chỉ một loại ruộng.
2. Từ địa phương trong đoạn trích là: vưỡn. Từ đó tương đương với từ: vẫn.
3. Ông Hai và những người tản cư rất tự hào về con người, quê hương. Họ vừa lao động, vừa chiến đấu.
Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.
Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |
BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình
BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?
Ngữ liệu | Từ địa phương | Phương ngữ vùng miền | Nghĩa toàn dân |
a. “Lặng nghe mẹ kể ngày xưa Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn “ xuất quân” Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng” Một tay, lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) |
|
|
|
b. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng, thật là sang” (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
c. “Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..” (Đoàn Giỏi) |
|
|
|
d. “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
|
|
|
|
e. “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ” (Sơn Tùng) |
|
|
Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.