Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |
Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột trống.
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990.)
Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
Đọc đoạn văn sau: "Các ông, các bà ở đâu ta lên đầy ạ.... Hay
đáo để"
1. Từ chân trong câu được dùng theo nghĩa nào? Nó mang lại ý nghĩa gì?
2. Tìm từ địa phương trong đoạn trích tương đương với từ phổ thông?
3. Em hiểu gì về thái độ của ông Hai và những người tản cư qua đoạn
trích? Vì sao em hiểu như vậy?
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu)
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?