Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gấu subi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:56

1.a)

Cấu trúc không gian của phân tử ADN

Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'\rightarrow5' và chiều 5'\rightarrow3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H

- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H

Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.

Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0

Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)

Đường kính của vòng xoắn là 20 A0

Chức năng của phân tử ADN

ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.

2. cấu tạo :

1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.

a. Thành tế bào:

- Thành tế bào là Peptiđôglican

- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào

b. Màng sinh chất:

- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin

- Vai trò: Bảo vệ tế bào

c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):

- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt

d. Lông và roi

- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ

- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển

2. Tế bào chất:

- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân

- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm

- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)

3. Vùng nhân:

- Chưa có màng nhân

- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng

3. SO SÁNH :

Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào

-- tế bào biểu bì .



 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 14:27

  Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau đó là do:

   Các loại protein đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. Tuy nhiên các số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin của các chuỗi polipeptit khác nhau là khác nhau. Do vậy cấu trúc không gian 3 chiều của các loại protein cũng khác nhau, làm nên những đặc tính khác nhau của mỗi loại cấu trúc cơ thể được cấu tạo từ protein.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:06

Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. Các axit amin này được sắp xếp theo trật tự, thành phần và số lượng khác nhau nên tạo ra vô số protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. Do đó thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:15

Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. Các axit amin này được sắp xếp khác nhau, thành phần khác nhau và số lượng khác nhau sẽ tạo ra vô số prôtêin khác nhau về cấu trúc và chức năng. Do vậy nên tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính.

Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 20:17

Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. Các axit amin này được sắp xếp khác nhau, thành phần khác nhau và số lượng khác nhau sẽ tạo ra vô số prôtêin khác nhau về cấu trúc và chức năng. Do vậy nên tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính.

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 20:20

Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. Các axit amin này được sắp xếp khác nhau, thành phần khác nhau và số lượng khác nhau sẽ tạo ra vô số prôtêin khác nhau về cấu trúc và chức năng. Do vậy nên tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính.

Trang Trần
Xem chi tiết
MinMin
6 tháng 10 2021 lúc 16:26

Tham khảo:

Mỗi loài, mỗi giống, mỗi cá thể có hệ gen (vật chất di truyền) khác nhau. Nên dù ăn cùng một loại thức ăn khi tiêu hóa có thể thu được các loại axit amin giống nhau nhưng tổng hợp prôtêin theo hệ gen khác nhau do đó prôtêin của chúng khác nhau-> tính chất khác nhau. mà ta biết prôtêin có tính đặc thù rất cao vì số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa.

Sơn Sẹn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 9 2016 lúc 19:39

Tơ tằm, sừng trâu, tóc,...đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. Các axit amin này được sắp xếp khác nhau, thành phần khác nhau và số lượng khác nhau sẽ tạo ra vô số prôtêin khác nhau về cấu trúc và chức năng. Do vậy nên tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính.

Trần Quang Hưng
17 tháng 9 2016 lúc 19:40

– Trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi pôlipeptit, từ đó tạo nên hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của prôtêin. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của prôtêin. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
– Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.

Hth Giang
Xem chi tiết
#Ngốc#2k8#
11 tháng 5 2019 lúc 21:01

hay

_Mặn_
12 tháng 5 2019 lúc 9:06

• Uầy~ Copy del ghi nguồn :)

Hoàng Ca Ca
12 tháng 5 2019 lúc 9:08

kkkkkk,copy à bạn

Monsieur Tuna
Xem chi tiết
♋Trần Minh Thủy♋ ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Anh  Yêu...
25 tháng 5 2019 lúc 18:29

hơm hỉu j cả