Những câu hỏi liên quan
Trương Thảo Ly
Xem chi tiết
myn
25 tháng 10 2016 lúc 20:57

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : tổng khối lượng chất tham gia = tống khối lượng sp

giả sử chất chưa biết khối lượng là A

áp dụng định luật trên ta có

\(m_A+m_B=m_c+m_D\)

=> \(m_A=m_C+m_D-m_B\)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 21:07

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA+ mB=mC + mD

=> mA=(mC + mD)-mB(1)

=>mB=(mC + mD) - mA (2)

=> mC=(mA+ mB) - mD(3)

=>mD= (mA+ mB) - mC (4)

Chúc em học tốt!!

 

 

Bình luận (0)
Thuý Hiền
25 tháng 10 2016 lúc 21:51

Ly 7c cũng vòa cái này à Béo đây

Bình luận (1)
Phan Thị Ngọc Ni
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 9 2016 lúc 20:07

Giả sử biết được khối lượng của ba chất B,C,D

=> A = C+D-B

Bình luận (1)
Kiều Trang
26 tháng 9 2017 lúc 18:35

Gỉa sử biết được khốt lượng của ba chất B,C,D

= >A=C + D - B

CHÚC BẠN HỌC TỐT<3

Bình luận (0)
Inoue Jiro
1 tháng 3 2018 lúc 20:46

Nếu biết đc khối lượng của 3 chất A,B,C, ta có:

D= A+B-C

Bình luận (0)
Luhan
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:09

Ta có :

      A + B ---> C + D

=> mA + mB = mC + mD

=>      +) mA = m+ mD - mB 

=>      +) mB = m+ mD - mA

=>      +) mC = mA + mB - mD

=>      +) mD = mA + mB - mC 

Bình luận (3)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 18:16

Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại :

Ta lấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng trừ đi khối lượng chất sản phẩm đã biết.

Hoặc lấy tổng khối lượng của các chất sản phẩm trừ đi khối lượng chất tham gia phản ứng đã biết.

 Biểu thức tính thì bạn dưới đã làm đúng rồi.

Bình luận (7)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:58

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

0,2       0,3      0

0,2       0,05    0,1

0          0,25    0,1

Chất dư: \(O_2\) và có \(m_{O_2dư}=0,25\cdot32=8g\)

\(m_{Na_2O}=0,1\cdot62=6,2g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 3 2022 lúc 21:00

\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

0,2  <   0,3                    ( mol )

0,2        0,05      0,1                ( mol )

Chất còn dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,05\right).32=8g\)

\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,1.62=6,2g\)

Bình luận (1)
minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 8 2021 lúc 14:52

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 14:53

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)

a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O

b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1

=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.

=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)

=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)

c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)

=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)

mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)

=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)

 

Bình luận (0)
tram thai thinh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 2 2022 lúc 20:50

a) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

             0,25      0,5       0,5        0,5

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Zn dư , HCl đủ 

b) \(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0,3-0,25\right).65=3,25\left(g\right)\)

c) \(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

 

 

Bình luận (0)

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\b, Vì:\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Zndư\\ n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-\dfrac{0,5}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Buddy
18 tháng 2 2022 lúc 20:55

a) PTHH

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑

0,25    0,5        0,25         0,25

nZn= \(\dfrac{19,6}{65}\)= 0,3(mol)

nHCl= \(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5 (mol)

So sánh nZn và nHCl 

            0,3/1  >  0,5/2

b) =>Zn tác dụng dư; HCl tác dụng hết

nZn dư= 0,3-0,25=0,05(mol)

=> mZn dư= 0,05 x 65= 3,25(mol)

c) mZnCl2= 0,25 x 136=34(g)

VH2= 0,25 x 22,4= 5,6 (l)

Bình luận (0)
Hồng Nhiênn
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 23:10

a)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)

$m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$

c)

$Gọi $m_{Mg} = 3a ; m_{O_2} = 2a$

Ta có:  $3a + 2a = 15 \Rightarrow a = 3$

$m_{O_2} = 3.2 = 6(gam)$

Bình luận (0)
Hồng Nhiênn
28 tháng 7 2021 lúc 22:58

giúp em vs ạ

 

 

Bình luận (0)
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 20:54

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Hồng
16 tháng 9 2016 lúc 15:37

luôn luôn có được định luật bảo toàn khối lượng : tổng m các chất trước pu = tổng m các chất sau pu mà b ? 

 

Bình luận (0)