Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 14:24

Nhiều quá bro à, t lm mấy câu t bt thoi nha, còn không bt thì nhường cho mấy ai đồ khác lm

Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 14:30

Anh tham khảo nha

2) Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng

4) Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào lưỡng bội tạo ra 4 tế bào con đơn bội

5) Tên gọi của phân tử ADN là Axit đêôxiribônuclêic.

7) Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào gọi là hợp tử.

8) Kiểu hình P là: quả tròn, chín sớm × quả dài, chín muộn

Biến dị tổ hợp là: quả tròn, chín muộn.

9) 105

lạc lạc
8 tháng 11 2021 lúc 14:39

nhiều thía :))

Nguyễn Linh JJ
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 21:46

Hoạt động chỉ có ở giảm phân ko có ở nguyên phân là

NST phân ly 2 lần

Tại kì đầu 1 có xảy ra tiếp hợp có thể có trao đổi chéo

Kì giữa 1 nst kép xếp thành 2 hàngKì sau 1 nst kép phân li về 2 cực tb

︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:47

1) diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo nhau

2) các cặp NST kép trong cặp NST tương đồng tách nhau ra .NST tập trung và xếp song song thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

3) các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào

Nguyễn Linh JJ
20 tháng 1 2021 lúc 21:55

Nêu những sự kiện cơ bản về hd của nst chỉ cs trong nguyên phân mà ko cs trong giảm phân

Chu Thế Hiển
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
30 tháng 6 2023 lúc 23:05

Tiếp hợp NST, NST kép phân li về 2 cực của tể bào.

 
Tuệ Hân
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
1 tháng 8 2016 lúc 14:30

Ở giảm phân 1 các nst có hoạt động tiếp hợp và có thể xảy ra  trao đổi chéo giữa 2 cromatit mà ở các lần phân bào khác không có

Nguyễn Lê Huy Giáp
13 tháng 11 2018 lúc 20:12

Kì đầu I:Có thể diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các Nst kép tương đồng theo chiều dọc rồi bắt chéo lên nhau và tách nhau ra

Kì giữa I:Các NST xếp vs nhau thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

Kì sau I: NST bắt đầu duỗi xoắn,tách nhau ra ,phân li độc lập với nhau và di về 2 cực của tb ở trạng thái đơn bội kép

Ha Pham
Xem chi tiết
Mai Hiền
16 tháng 12 2020 lúc 8:55

Hoạt động của NST trong NP và kết quả:

Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

=> Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n sau quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ 

Hoạt động của NST trong GP và kết quả:

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn.

Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

ひまわり(In my personal...
15 tháng 12 2020 lúc 22:24

undefined

Tien Do
Xem chi tiết
Phương Linh Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 9:32

câu 1;Biến dị tổ hợp là biến dị xuất hiện do tổ hợp lai vật chất di truyền đã có ở bố mẹ.Sự tổ hợp này chỉ có đc qua quá trình giảm phân và thụ tinh . Giảm phân hình thành giao tử và thụ tinh là 2 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính. Còn sinh sản vô tính dựa trên quá trình nguyên phân mà ko có giảm phân hay thụ tinh nên chẳng có tổ hợp nào ở đây cả Biến dị tổ hợp thường xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn chế ở sinh sản vô tính

2 : Sự tự nhân đôi và phân li về 2 cực

3 : giảm phân tạo giao tử đực và cái mang bộ nst đơn đội . Thụ tinh là sự kết hợp giữa gt đực và gt cái tạo thành hợp tử mang bộ nst lương bộ ( khôi phục bộ nst)

4: Do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit trong giảm phân và sự giao phối ngẫu nhiên giữa cá thể đực và cái trong thụ tinh đã tạo nên các loại biến dị tố hợp

  
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 6:38

2n = 12 => n = 6 => loại giao tử mang 6 NST là giao tử bình thường (do đột biến chỉ ở 1 cặp).

Tỷ lệ tế bào xảy ra đột biến:  20 2000 = 0 , 01

Tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 4 giao tử đột biến (2 giao tử O : 2 giao tử mang 2 NST)

Các tế bào giảm phân bình thường → 4 giao tử bình thường

=> Tỷ lệ giao tử đột biến: 0,01 => Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,99 = 99%.

Chọn A.