Những câu hỏi liên quan
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Dương Trần Tiến
19 tháng 1 2017 lúc 14:39

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy. Nên ih=ik.

câu 3 mk chịu bn hỏi thầy cô nha! Nhớ k cho mk nha!

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
10 tháng 4 2018 lúc 7:52

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , 

i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy.

Nên ih=ik.

giúp mình
Xem chi tiết
Bùi Anh Tú
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn
2 tháng 4 2022 lúc 11:08

A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2  

-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:                  

        O1=O2                 

      OM chung  

=> tam giác OAM  =  tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)

B) vì MA=MB (đ.án câu a) 

=>AMB là tam giác cân tại M

C)  ko biết :))

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 11 2016 lúc 21:14

Ta có hình vẽ:

x O y t A B H C D K' K a) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên \(xOt=yOt=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AHO và Δ BHO có:

AOH = BOH (cmt)

OH là cạnh chung

AHO = BHO = 90o

Do đó, Δ AHO = Δ BHO (g.c.g) (đpcm)

b) Δ AHO = Δ BHO (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Gọi K' là giao điểm của AD và BC

Xét Δ AOK' và Δ BOK' có:

OA = OB (cmt)

AOK' = BOK' ( câu a)

OK' là cạnh chung

Do đó, Δ AOK' = Δ BOK' (c.g.c)

=> AK' = BK' (2 cạnh tương ứng); OAK' = OBK' (2 góc tương ứng)

Lại có: OAK' + K'AC = 180o (kề bù) (1)

OBK' + K'BD = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => K'AC = K'BD

Xét Δ K'AC và Δ K'BD có:

AC = BD (gt)

K'AC = K'BD (cmt)

AK' = BK' (cmt)

Do đó, Δ K'AC = Δ K'BD (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Mà AK' = BK' (cmt) => AK' + K'D = BK' + K'C

=> AD = BC (đpcm)

c) Đầu tiên ta đi chứng minh 3 điểm O, H, K' thẳng hàng (bn tự chứng minh)

Δ AOK' = BOK' (câu b)

=> AK'O = BK'O (2 góc tương ứng) (*)

Δ K'AC = Δ K'BD (câu b)

=> AK'C = BK'D (2 góc tương ứng) (**)

Ta có: AK'O + AK'C + CK'K = 180o

BK'O + BK'D + DK'K = 180o

Kết hợp với (*) và (**) => CK'K = DK'K

Δ OK'C và Δ OK'D có:

OK' là cạnh chung

COK' = DOK' (câu a)

OC = OD (vì OA = OB; AC = BD)

Do đó, Δ OK'C = Δ OK'D (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ CK'K và Δ DK'K có:

CK' = DK' (cmt)

CK'K = DK'K (cmt)

K'K là cạnh chung

Do đó, Δ CK'K = Δ DK'K (c.g.c)

=> CKK' = DKK' (2 góc tương ứng)

Mà CKK' + DKK' = 180o (kề bù) nên CKK' = DKK' = 90o

=> \(KK'\perp CD\)

\(KK'\perp AB\) do \(Ot\perp AB\) nên AB // CD (đpcm)

Ngu Văn Người
17 tháng 11 2016 lúc 20:19

thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm

Trinh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:37

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AB và OI là đường cao

b: Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB

Suy ra: AH=BK

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
18 tháng 8 2015 lúc 13:53

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB

gia linh nguyễn
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
19 tháng 1 2017 lúc 15:49

mk chỉ biết câu a thôi nha!

tự vẽ hình

xét tam giác vuông HIO và tam giác vuông IOK, ta có:

 HOI = IOK ( OT là tia phân giác của Ô)

  OI : cạnh chung

=> tam giác vuông IOH = IOK ( cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK( hai cạnh tương ứng)

còn phần b mk chịu nha, sorry bạn nhiều lắm! T_T

Phan Thị Thah Trúc
Xem chi tiết
công chúa thuỷ tề
18 tháng 12 2016 lúc 12:55

a) xét tam giác OAI vaf tam giác OBI CÓ

OA=OB (GT)

AOI = IOB (Ot là phân giác của góc xOy)

OI là cạn chung

Do đó tam giác OAI = tam giác OBI (c,g,c)

suy ra AI= BI ( Hai cạnh tương ứng)

          AIO = OIB (hai góc tương ứng)

+ VÌ AI = BI nên I là trung điểm của AB

+ có AIO = OIB mặt khác AIO + OIB= 180 (HAI GÓC KỀ BÙ)

Nên suy ra AIO = OIB = 180/2 = 90

Suy ra OI vuông góc với AB

b) ý b cậu tự làm nhé vì nó dài lắm mình viêt MỎI TAY

GỢI Ý chứng minh cho hai tam giac bằng nhau theo trường hợp g.c.g rồi sau đó suy ra AH = BK