Những câu hỏi liên quan
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 10 2016 lúc 21:03

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 

Bình luận (1)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Hải An
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 21:16

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (1)

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Theo PT(1)\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=2,1-1,08=1,02\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,02}{102}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=3.n_{Al}=3.0,04=0,12\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Al_2O_3}=6.0,01=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=\left(0,06+0,12\right).36,5=6,57\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{6,57}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=7,3\%\)

\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=90\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 4 2018 lúc 19:37

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)

0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)

dư:0 0,015 0 0 (mol)

b/

m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)

\(\rightarrow Fe\)

c/

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,06 0,09 (mol)

V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 12:34

Đáp án D

Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3

RCO3  RO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2  = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)

CO2 = 0,15 mol    

Ta có: nNaOH = 0,075 mol

ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.

mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)

Bình luận (0)
Hau Phuc
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2023 lúc 18:33

\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Bình luận (0)