Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
truong kim yen
Xem chi tiết
xử nữ đáng yêu
14 tháng 12 2018 lúc 22:21

∆ABC có M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.
Ta có:
ےAMB = ےNMC (đối đỉnh)
BM = CM (giả thiết)
MA = MN (dựng hình)
Suy ra: ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
Suy ra: NC = AB và ےMBA = ےMCN
Do ےMBA = ےMCN nên AB // NC
Suy ra ےBAC + ےACN = 180
Ta có: ےBAC = 90 nên ےACN = 90
=> ∆ABC = ∆CNA (c.g.c) vì AC là cạnh chung
AB = NC (cmt) và ےBAC = ےACN = 90
=> AN = BC
=> AM = ½ BC

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
18 tháng 9 2018 lúc 20:25

bằng 30 độ nha bạn,bởi vì ta có cạnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền nên góc đối của chúng =30 độ

Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 8 2021 lúc 16:41

\(MA=MB\Rightarrow\Delta MAB\)cân tại \(M\)

suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\).

Tương tự ta cũng suy ra \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{MAC}+\widehat{MAB}=\widehat{MCA}+\widehat{MBA}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o}{2}=90^o\).

Do đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức tín
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 1 2017 lúc 18:15

Ta có M là trung điểm BC và MB = MC = MA (đề bài)

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC và = 1/2 BC

Mà cái này chỉ có trong tam giác vuông

=> tam giác ABC vuông tại A

Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
17 tháng 4 2020 lúc 13:25

e tham khảo bài tại link này : 

http://www.toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/

Khách vãng lai đã xóa
Tô Văn Đạt
Xem chi tiết
canthianhthu
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
19 tháng 1 2020 lúc 23:04

A B C M

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=MB=MC\\MB=\frac{1}{2}BC\left(MB+MC=BC;BM=MC\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AM=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại \(A\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 1 2021 lúc 9:15

M là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow MA=MB=\dfrac{1}{2}BC\)

Lại có: MA = MB = MC (GT)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}BC\)

Tam giác ABC có MC là đường trung tuyến và \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) 

=> Tam giác ABC vuông tại A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 10:51

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=\dfrac{BC}{2}\)

mà MA=MB(gt)

nên \(MA=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

10-Nguyễn Thị Mỹ Hương
Xem chi tiết
Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 20:44

​tứ giác AEBD và ABDF là hình bình hành vì có các cạnh đối song song

​do đó,AE = BD va AF=BD

=> AE =AF

Lại có AE //BD ,AF //BD nên 3 điểm A,E,F thẳng hàng .Từ đó ta có A là trung điểm của EF .

tương tự B là trung điểm của EC ;D là trung điểm của CF

CA,FB,CD là các đường trung tuyến của tam giác ECF nên chúng đồng quy.