Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
kazesawa sora
18 tháng 10 2021 lúc 15:48

có thâý đê nào đâu

Nguyễn Minh Huế
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
4 tháng 7 2016 lúc 19:18

giúp bạn bằng cách nào mà đề đâu để giúp bạn nhonhung

Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 7 2016 lúc 11:44

ừm dề đâu bạn

Nguyễn Minh Huế
5 tháng 7 2016 lúc 6:58

mk có 1 đề đó

đây: cho tg ABC; có AB=24cm, AC=32cm,BC=40cm. trên AC lấy M sao cho AM=7cm.

a; chứng minh rằng tg ABC vuông

b; chứng minh góc AMB=2 góc C

mong các bạn giúp đỡ

 

Thục Quyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 20:23

\(P=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (Đk:\(a>0\))

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}-1+1\)

\(=a-\sqrt{a}\)

b) \(P=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=4\) (tm)

Vậy a=4 thì P=2

c) \(P=a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(P_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

Yuu~chan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 8 2021 lúc 21:09

b)\(\sqrt{x^2-10x+25}=2x-3\)                                               ĐK:x≥3/2

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2x-3\\x-5=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là ... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 21:19

a: Ta có: \(\sqrt{25x+75}+3\sqrt{x-2}=2+4\sqrt{x+3}+\sqrt{9x-18}\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}-4\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

hay x=1

Edogawa Conan
15 tháng 8 2021 lúc 21:29

c)ĐK:x≥1/2

\(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-\sqrt{2x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}+1+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)  (do \(\sqrt{2x-1}+1\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}+1+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|=2\)

Ta có:\(\sqrt{2x-1}+1+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|\ge\sqrt{2x-1}+1+1-\sqrt{2x-1}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+1\right)\left(1-\sqrt{2x-1}\right)\ge0\)

                        \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le x\le1\)

Vậy phương trình có tâp nghiệm \(S=\left\{x|\text{​​}\dfrac{1}{2}\le x\le1\right\}\)

 

Thục Quyên
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 7 2021 lúc 9:46

9.

a, \(x^4-x^3-14x^2+x+1=0\)

\(< =>x^4+3x^3-x^2-4x^3-12x^2+4x-x^2-3x+1=0\)

\(< =>x^2\left(x^2+3x-1\right)-4x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-4x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-1=0\left(1\right)\\x^2+3x-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(1) \(=>x^2-4x+4-5=0< =>\left(x-2\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)

\(=>\left(x-2-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

giải pt(2) \(\)\(=>x^2+3x-1=0< =>x^2+2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)

\(< =>\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(=>\left(x+\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

tương tự cái pt(1) ra nghiệm rồi kết luận

b, đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge1\right)=>x^2+1=a^2\)

\(=>x^4=\left(a^2-1\right)^2\)

\(=>pt\) \(\left(a^2-1\right)^2+a^2.a-1=0\)

\(=>a^4-2a^2+1+a^3-1=0\)

\(< =>a^4-2a^2+a^3=0< =>a^2\left(a+2\right)\left(a-1\right)=0\)

\(->\left[{}\begin{matrix}a=0\left(ktm\right)\\a=-2\left(ktm\right)\\a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)rồi thế a vào \(\sqrt{x^2+1}\)

\(=>x=0\)

 

 

 

 

Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 19:45

Bài 4: 

c) Ta có: \(x^4+3x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Bài 5: 

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}=\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}-\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

hay x=-100

Ricky Kiddo
10 tháng 7 2021 lúc 19:51

undefined

Thu Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:10

Lời giải:
Gọi số SGK lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}$ và $c-a=24$

Áp dụng TCDTSBN thì:

$\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{c-a}{8-7}=24$

$\Rightarrow a=168; b=120; c=192$ 

$\Rightarrow a+b+c=480$ (quyển SGK)

ABC123
Xem chi tiết
mai thị kim chi
Xem chi tiết
Băng Dii~
15 tháng 1 2017 lúc 19:26

Ta có :

8 cách chọn hàng trăm ( tất cả các chữ số trừ 0 và 8 )

8 cách chọn hàng chục ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 và chữ số đã chọn ở hàng trăm )

7 cách chọn hàng đơn vị ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 ; chữ số đã chọn ở hàng trăm và chữ số đã chọn ở hàng chục )

Theo quy tắc nhân ta có :

8 x 8 x 7 = 448 ( số )

đ/s : ....

mai thị kim chi
15 tháng 1 2017 lúc 19:27

thank anh nha

Wendy Marvell
15 tháng 1 2017 lúc 19:27

448 số nha

tk mk đi xin đấy