Vì sao nhà Lý lại chọn vùng biên giới với nhà Tống để làm trung tâm buôn bán
vì sao nhà tống ngăn cản nhân dân hai nước việt -trung buôn bán, đi lại ở biên giới phía bắc ?
A. Để làm cho nhân dân Đại Việt sợ hãi nhà Tống
B. Để làm cho nền kinh tế Đị Việt kiệt quệ, đinh đốn
C. Làm cho nhà Lý không biết được sự xâm chiến Đại Việ của nhà Tống
D. Làm cho nhân dân Đại Việt căm ghét nhà Lý, tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại Việt
Câu 15: Vì sao nhà Tống lại dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít ngưởi vùng biên giời phía Bắc?
A. Vì nơi đây gần biên giới nhà Tống.
B. Các tù trưởng dễ bị mua chuộc.
C. Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
@@
1.Nhà Tống ngăn cản nhân dân hai nước Việt - Tống buôn bán, đi lại ở vùng biên giới phía Bắc nhằm mục đích gì?
Làm cho nền kinh tế Đại Việt kiệt quệ, đình đốn.
Giữ bí mật sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, ngăn cản phát triển kinh tế Đại Việt.
Gây áp lực buộc triều đình nhà Lý phải nhượng bộ.
Gây mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình, tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại Việt.
2.Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
Là nơi gặp gỡ của quan lại.
Vui chơi giải trí.
Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
1Giữ bí mật sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, ngăn cản phát triển kinh tế Đại Việt.
2Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
: Vì sao nhà Tống lại dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít ngưởi vùng biên giời phía Bắc?
Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.
Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.
Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.
ông mạnh là chủ sở hữu ngôi nhà số 19 ở phố b. ông mạnh cho bà M thuê để buôn bán. Do làm ăn thua lỗ, bà M đã bán lại ngôi nhà cho chủ nợ
a) Bà M có quyền gì đối với ngôi nhà đó
b)Bà M có quyền bán ngôi nhà đó không? vì sao?
a)Bà M có quyền chiếm hữu, sở hữu ngôi nhà đó, có quyền quản lí cũng như phải giữ gìn không được để bẩn, hỏng, bong tróc,... ngôi nhà.
b)Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M
a) bà M có quyền thuê ngôi nhà đó, và sử dụng đúng mục đích cho thuê theo hợp đồng
b) Bà M không có quyền gán ngôi nhà đó chochủ nợ vì đó là nhà bà M thuê , không phải là nhà riêng của nhà nên bà không có quyền nếu là ông Mạnh thì đc
bán
a. Bà M chỉ có quyền sử dụng theo đúng công dụng, mục đích đã thỏa thuận và có nghĩa vụ trả tiền thuê nhà ở.
b. Bà M không có quyền bán ngôi nhà đó vì ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của ông Mạnh chứ không phải là tài sản của bà M nên bà không có quyền bán và chưa được sự cho phép của chủ nhà
ông H có nhà 2 tầng nhường lại cho bà M một tầng để buôn bán , bà M làm ăn thua lỗ nên gán lại cho chủ nợ . Bà M làm đúng hay sai, vì sao? ông H cần làm gì để lấy lại nhà bj mất ?
các bạn giúp mk với , chiều nay thi rồi :((
a)Bà M sai vì:
Quyền sở hữu tài sản công dân gồm 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng và quyền định đoạt. Bà M có quyền chiếm sữ dụng ngôi nhà đó(có sự đồng ý của ô H) có quyền quản lý cũng như giữ gìn, bảo vệ, ko dc để bẩn, bong tróc hay làm hỏng ngôi nhà....
Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M
b)ô H cần găoj trực tiếp với bà M để thương lượng lấy lại ngôi nhà nếu k ô H có thể đệ đơn lên các cơ quan có thẩm quyền để xữ lý
tội k ai giúp 2 năm lun mà:<
1. Vì sao nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta? Nhà Lý đã chủ động đối phó với quân Tống ntn?
Tham khảo
Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước: - Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. - Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau. - Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
Sớm phát hiện mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó:
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Tham khảo:
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Tham khảo:
Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước:
- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.
- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.
- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu - Hạ.
Sớm phát hiện mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó:
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Câu 1:Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta hiện nay?
Câu 2:Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo hiện nay?
Câu 3:Cách tổ chức quân đội nhà Trần có gì giống và khác với nhà Lý?
Câu 4:Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 981?
Câu 1:
-Là phải biết giữ gìn sự gắn kết giữa các dân tộc vs nhau tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Câu 2:
-Là phải biết cứng rắn, kiên quyết, dứt khoát, không nhún nhường, nhân nhượng trong việc bảo vệ chủ biên giới, biển và hải đảo của tổ quốc
Câu 4:
-Làm ổn định tạm thời tình hình trong nước và dập tan âm mưu xâm lược nc ta của quân Tống
Mấy câu hỏi này bạn nào biết câu này thì chỉ giúp nha
Qua việc làm của nhà Lý về thương nghiệp, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
Tham Khảo !
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Tham khảo ạ:
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Lời giải chi tiết
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...