Nhận xét mối tương quan của dân số và diện tích đất rừng. Giải thích tại sao?
4. Quan sát bảng số liệu về diện tích rừng và dân số của Đông Nam Á Trang 34 SGK). Nhận xét mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng.
Câu 10 Căn cứ vào bảng số liệu:
Tương quan về dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á
Năm | Dân số (triệu người) | Diện tích rừng (triệu ha) |
1980 | 360 | 240,2 |
1990 | 442 | 208,6 |
Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất về mối tương quan về dân số và diện tích rừng ở Đông Nam Á?
A Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người.
B. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,6 triệu ha.
C. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
D. Dân số và diện tích rừng giảm.
Đọc bảng số liệụ dưới đây, nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.
Năm | Dân số (triệu người) | Diện tích rừng (triệu ha) |
---|---|---|
1980 | 360 | 240,2 |
1990 | 442 | 208,6 |
- Dân số: tăng từ 360 lên 442 triệu người.(năm 1990)
- Diện tích rừng: giảm từ 240,2 (năm ) xuông 208,6 triệu ha.
- Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
cho bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam (triều ha) năm 1943 1993 2001 diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a tính tỉ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (33,3trieu hà) b nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam
a) Để tính tỷ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, em có thể sử dụng công thức sau:
Tỷ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100
Ta có:
- Diện tích rừng vào năm 1943 là 14,3 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 1993 là 8,6 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 2001 là 11,8 triệu ha.
- Diện tích đất liền là 33,3 triệu ha.
b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam:
- Từ năm 1943 đến năm 1993, diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha. Điều này cho thấy một giai đoạn mất rừng đáng lo ngại trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu do khai thác gỗ và biến đổi môi trường.
- Tuy nhiên, từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng lên 11,8 triệu ha. Điều này có thể được hiểu như một dấu hiệu tích cực, có thể là kết quả của các biện pháp bảo vệ môi trường và tái lâm nghiệp, chương trình trồng cây mới và phục hồi rừng.
- Tuy tỷ lệ phần trăm che phủ rừng so với diện tích đất liền đã tăng từ 1943 đến 2001 (từ khoảng 43% lên khoảng 35,4%), nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.
1.phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh vs môi trường tự nhiên
2.dựa vào bảng số liệu trang 34/sgk/7 nhận xét sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực đông nam á
3.biện pháp khắc phục kho khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
AI PIT THÌ GIÚP MIK VS MAI KIỂM TRA 1 TIẾT RỒI, ĐC J HAY CÁI ĐÓ
HELP ME
1. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
Cho bảng số liệu sau:
Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2010
Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta trong giai đoạn trên và giải thích nguyên nhân.
Nhận xét và giải thích
Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi do sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.
Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.
từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tang 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn nay giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống cón 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.
Nguyên nhân: Do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.
Từ 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tang 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hổi, tang 3,5 triệu ha. Vì vậy tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tang 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.
Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩu mạnh việc trồng rừng,
Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất dượng rừng của nước ta giảm.
Nhận xét về biến động diện tích rừng qua giai đoạn 1943 - 1983 và 1983 - 2006. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
- Giai đoạn 1943 - 1983: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng bị giảm sút nghiêm trọng (trên duới 50%). Nguyên nhân: do chiến tranh, do phá rừng bừa bãi, do khai thác không hợp lí, công tác quàn lí rừng còn nhiều hạn chể. Mặc dù diện tích trồng rừng đạt 0,4 triệu ha, nhưng không bù đắp được diện tích rừng tự nhiên bị phá, nên độ che phù rừng giảm sút gần 50%.
- Giai đoạn 1983 - 2006: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng tăng đáng kể, đặc biệt diện tích rừng trồng tăng nhanh và đạt 2,5 triệu ha. Nguyên nhân: công tác bảo vệ, quản lí, trồng rừng được tăng cường manh mẽ. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên vẫn ít hơn rất nhiều so với năm 1943, điều đó có nghĩa là chất lượng rừng vẫn bị giảm sút, mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên.
đọc bảng số liệu dưới đây , nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực đông nam á ( nêu rõ)
năm | dân số ( triệu người)
| diện tích rừng( triệu ha) |
1980 | 360 | 240,2 |
1990 | 422 | 208,6 |
mấy bạn giúp mik nhak!
bn oj cko mik hỏi câu này bn lm dc chua
Dân số: tăng từ 360 triệu đến 422 triệu
Diện tích rừng: giảm tử 240,2 triệu ha đến 208,6 triệu ha
Nhận xét: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm
Phân tích BSLDS và rừng ở ĐNA từ 1980 đến 1990 -Ds tăng hay giảm?DT rừng tăng hay giảm?NX về mối tương quan giữa DS và DT rừng?Nguyên nhân? -Nguyên nhân làm giảm DT rừng? -Tác động của sức ép dân số tới TN-MT và xã hội? Cho ví dụ về sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống vật chất và môi trường lại một số thành phố ở nước ta.