Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:09

Bài 8:

a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\right)\cdot\dfrac{x^4-2x^2+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2-x^2-x-2}{1}\cdot\dfrac{x-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2x\cdot\left(x-1\right)}{2}=-x\left(x-1\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 9 2021 lúc 19:10

Bài 8:

a) \(A=\left(\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\right).\dfrac{x^4-2x^2+1}{2}\left(đk:x\ne1,x\ne-1\right)\) 

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}.\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{2}=\dfrac{x^2-x-2-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}.\dfrac{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{2}=\dfrac{-2x\left(x-1\right)}{2}=-x^2+x\)

b) \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2\)(do đkxđ của A là \(x\ne1\))

\(A=-x^2+x=-2^2+2=-2\)

c) Do \(A=-x^2+x\in Z\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow x\in Z\)

 

Tiến Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:05

Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:07

Bài 7 : B

Bài 8 : C

Bài 9 : A

Bài 10 : A

Bài 1 :B

Bài 2 :D

Bài 3 :C

Bài 4 :C

Bài 5 :C

Bài 6 :D

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 8:01

b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)

Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)

\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)

b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)

Vậy...

Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Ko no name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:40

Bài 3: 

Xét ΔIAB có 

\(\widehat{AIB}+\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=115^0\)

hay \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=230^0\)

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{D}+\widehat{C}+\widehat{DAB}+\widehat{CBA}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=150^0\)

mà \(\widehat{C}-\widehat{D}=10^0\)

nên \(2\cdot\widehat{C}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=70^0\)

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết

Em tách nhỏ bài ra đăng nhé!

nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
5 tháng 12 2016 lúc 19:57

c. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu.

- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.

- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.

kudo shinichi
5 tháng 12 2016 lúc 20:00

- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.

- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.

haha

 

Elizabeth
7 tháng 12 2016 lúc 14:56

(1) Nét riêng của cảnh sắc, ko khí mùa xuân Hà Nội- đất Bắc.

- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn đêm xanh, triêng trống trèo, câu hát huê tình....

=> cảnh sắc Hà Nội và miền Bắc khi xuân về rất đặc biệt,gợi cảm gợi hình từ ko khí, thời tiết cho đến những âm thanh , câu hát, lễ hội. Tất cả tạo nên một chất say ngấm vào lòng người.

(2) Sức sống kì diệu của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người:

- Sức sống của mùa xuân thiên nhiên:

+ Máu căng lên trong lộc của loài nai

+ Mầm non cây cối trôì ra

+ Nắng ấm trở về, con vật nhảy nhót kiếm ăn...

- Sức sống trong lòng người:

+ Thấy êm ái, lòng say sưa

+ Nhựa sống trong người căng lên

+ Tìm trẻ hơn ra, đập mạnh hơn

+ Sống lại thèm khát, yêu thương, ra ngoài yêu thương, về nhà cũng thấy yêu thương

=> Nhà văn hóa trộn, so sánh cái sức sống mùa xuân, thiên nhiên, vạn vật, muôn loài với cái sức sống kì diệu của mùa xuân trong lòng người, cả đất trời như ngập tràn sự sống, yêu thương,say sưa.

(3) ko khí gia đình đón tết:

=> Tết đến xuân về là những giây phút đoàn tụ với bầu ko khí êm đềm. Hình ảnh bàn thờ, đèn nến, nhang trầm,... làm ấm lòng người, làm nở rộ những niềm hạnh phúc.

TheLoserGamer_Bruh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:40

b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)

Nhật Linh :))))
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
9 tháng 8 2021 lúc 19:24

Bài 1:

a)Vì \(m\perp CD\)

        \(n\perp CD\)

nên \(m//n\)

b)Vì \(m//n\) nên

\(\widehat{CFE}+\widehat{FED}=180^o\) (trong cùng phía)

\(110^o+\widehat{FED}=180^o\)

\(\widehat{FED}=70^o\)

Bài 2:

Vì \(AB\perp AD\)

        \(AB\perp CB\)

nên \(AD//BC\)

Vì \(AD//BC\) nên

\(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^o\) (trong cùng phía)

\(115^o+\widehat{C_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}=65^o\)

 

Trịnh Đình Khoa Nguyên
14 tháng 10 2021 lúc 21:21

Tớ ko nhìn rõ nhé Xin lỗi!

Khách vãng lai đã xóa