Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vĩnh võ văn
Xem chi tiết
Gia Thịnh
Xem chi tiết
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 8 2020 lúc 19:12

10

pH1 = 2 => [H+] = 10-2 => n1 = 0,01.0,3 = 0,003 mol

pH2 = 3 => [H+] = 10-3 => n2 = 0,001.0,2 = 0,0002 mol

=> [H+]dung dịch thu được = (n1 + n2) / (V1 + V2) = (0,003 + 0,0002) / (0,3 + 0,2) = 0,0064M => pH = 2,2

Ayou Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 17:53

bài 1: Gọi V1 là thể tích dd axit . V2 là thể tích dd bazo

=> nH+ = 0,02.V1.2 = 0,04V1

nOH- = 0,035.V2

Pư: H+ + OH- ---> H2O

0,035V2 <------------ 0,035V2

=> [H+] sau pứ = (0,04V1 - 0,035V2) : (V1+V2) = 10-2

=> V1 : V2 = 3 : 2

Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 17:57

bài 3: nOH- = 1,8V. nH+ = 0,5.2.1 = 1 mol

=> Vì dd sau pứ có pH =13 => OH- dư.

Ta có (1,8V - 1): (V + 0,5) = 10-(14 - 13) => V = ...

Cu Tuấn
Xem chi tiết
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 8 2020 lúc 19:11

C1

nH2SO4 = 0,2.0,05 = 0,01 mol

nHCl = 0,3.0,1 = 0,03 mol

=> nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol

=> [H] = n/V = 0,05/(0,2 + 0,3) = 0,1

=> pH = -log[H+] = -log(0,1) = 1

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 19:38

- Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B :

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4}}\left(sau\right)=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(\dfrac{mol}{l}\right)\)

b, Đặt x ( ml ) và y ( ml ) là thể tích các dung dịch axit A và B phải lấy để có dd H2SO4 0,3 mol/l.

- Số mol H2SO4 có trong x ( ml) dung dịch A là :

\(n=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong y ( ml ) dung dịch B là ;

\(n=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)

Từ CT tính nồng độ mol ta có :

\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)

Giai phương trình ta có : x = 2y .Nếu y = 1 ; x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với thể tích dung dịch axit B , ta sẽ được dd H2SO4 có nồng độ 0,3 mol/l.

Mai Thành Đạt
1 tháng 6 2017 lúc 19:41

2 lít dd H2SO4 0,2M-----------------------x-0,5

---------------------------------x ( M )

3 lít dd H2SO4 0,5M---------------------0,2-x

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x-0,5}{0,2-x}->x=0,38\left(M\right)\)

b)

a lít dd H2SO4 0,2M--------------------------0,5-0,3=0,2

----------------------------------0,3 ( M )

b lít dd H2SO4 0,5M--------------------------0,3-0,2=0,1

=> a/b= 0,2/0,1 = 2/1 => Trộn A và B theo tỉ lệ VA/VB = 2/1 thì được dd H2SO4 0,3M

Hoang Thiên Di
1 tháng 6 2017 lúc 20:49

Câu này trong sách bài tập hóa 8 chứa đâu , bữa tụi tui thi cũng có câu này nè

=============================

a , Gọi 1 đơn vị thể tích là V (l)

Theo bài ra , ta có :

\(\dfrac{V_A}{2}=\dfrac{V_B}{3}=V\)

=> VA = 2V (l) , VB = 3V (l)

nH2SO4-của A = 0,2.2V = 0,4V(mol)

nH2SO4-của B = 0,5 . 3 = 1,5 (mol)

CM (C) = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{n_{H2SO4-A}+n_{H2So4-B}}{V\left(2+3\right)}=\dfrac{\left(0,4+1,5\right)V}{5V}\)= 0,38 (M)

b , Đặt x,y (l) là thể tích các dung dịch A , B cần lấy để có dung dịch H2SO4 0,3 M

nH2So4-A = 0,2x (mol)

nH2So4 = 0,5y (mol)

Ta có hệ :

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Leftrightarrow0,3=\dfrac{0,2x+0,5y}{x+y}\)

=> x=2y => x:y=2:1=>Tỉ lệ thể tích VA : VB = 2:1

Vậy cần trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1:2 để được dung dịch H2SO4 0,3 M