ai trả lời hộ với sắp phải nộp rùi:
cho 17,7g hỗn hợp đồng và nhôm. Biết rằng tổng số mol cua 2 kim loại bằng số mol cua 10,08 lit khí hiđrô ở đktc.tính khối lượng mỗi kim loại
Một hỗn hợp có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại nhôm và magie biết tỉ lệ số mol nhôm và magie là 2/1
a, Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp
b, Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp
a, Ta có : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{Mg}}=\dfrac{2}{1}\)
Mà \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27n_{Al}+24n_{Mg}=7,8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\\n_{Mg}=0,1\end{matrix}\right.\) mol
b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=n.M=5,4\\m_{Mg}=n.M=2,4\end{matrix}\right.\) g
Vậy ...
Cho 3,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.Viết PTHH.Tính thể tích dung dịch axit clohidic 0,5M đã phản ứng?Cho 1 hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với H2SO4 thấy thoát ra khí hiđro đúng bằng lượng hiđro thu được ở phản ứng trên.Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp,biết số mol 2 kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau
V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)
gọi a là số mol cần tìmpt: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 a -> 3/2a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a -> a
ta có : a + 3/2a = 0,05 => a = 0,02 (mol)C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%C% Al = 100 -67,47= 32,53% Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
c) Tính lượng không khí cần dùng để oxi hóa hết lượng kim loại trên
a,gọi mol Al là x(mol)====> nMg=1/2 x( mol)
ta có: mhh= 7,8= 27x+ \(\frac{1}{2}x.24\) ===> x=0,2( m0)=n Al
==> n Mg=0,1(mol)
b, m Al= 5,4 g===> mMg= 7,8-5,4=2,4(g)
c, 4Al+ 302===> 2Al203
0,2 0,1
2Mg+ o2=======> 2Mg0
0,1 0,1
tổng số nO2=0,2( moI)
==> m02= 0,2.32=6,4 g
a. Đặt x là số mol của Mg,và y là số mol của Al
theo gt : nAl/nMg=2/1 =>nAl = 2nMg <=> y=2x=>-2x+y=0 (1)
mà 24x +27y = 7,8g (2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ pt được x = 0,1 mol và y = 0,2 mol
=> Mg = 0,1 (mol),Al = 0,2 (mol)
b. => mAl = 27.0,2 = 5,4g =>mMg - 7,8 -5,4 = 2,4 (g)
c. PTHH :4Al + 3O2 -> 2AlO3
0,2 mol 0,1 mol
2Mg + O2 -> 2MgO
0,1 0,1
=> tổng số nO2 =0,2 mol
=> lượng ko khí oxi hóa hết lượng kim loại trên là : mO2=0,2 . 32 =64g
Hòa tan 4g hỗn hợp kim loại A, B, A có hóa trị II, B có hóa trị III bằng 1 lượng HC; vừa đủ thoát ra 3,808l(đktc)
a) Khối lượng muối thu được
b) Nếu biết kim loại 3 là Nhôm và số mol Nhôm trong hỗn hợp bằng 5 lần số mol kim loại có hóa trị II xác định tên kim loại có hóa trị II
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
Câu hỏi:
Hòa tan 4g hỗn hợp kim loại A, B, A có hóa trị II, B có hóa trị III bằng 1 lượng HCl; vừa đủ thoát ra 3,808l(đktc)
a) lập PTHH
b)Khối lượng muối thu được
c) Nếu biết kim loại 3 là Nhôm và số mol Nhôm trong hỗn hợp bằng 5 lần số mol kim loại có hóa trị II xác định tên kim loại có hóa trị II
hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-4g-hon-hop-kim-loai-a-b-a-co-hoa-tri-ii-b-co-hoa-tri-iii-bang-1-luong-hc-vua-du-thoat-ra-3808ldktca-khoi-luong-muoi-thu-duocb-neu-bie.334783147390
Bạn xem ở đây nhé.
hòa tan hết hỗn hợp kim loại gồm : Al , Mg , Fe trong dung dịch HCl thaayssinh ra 49,28 lí khí H2 (đktc) . cho biết trong hỗn hợp số mol Fe chỉ bằng 2/3 số mol Mg và bằng một nửa số mol Al . hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp và thành phần phần trăm về khối lương của mỗi kim loại
các anh , chi giỏi hóa giúp e với
Mg ko pư vs HCl
Gọi số mol của Fe là a(a>0)
=> nAl= 2a(mol)
nMg = 3/2 a (mol)
nH2=49,28/22,4=2,2(mol)
PTHH
Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2
2a 3a (mol)
=> nH2 = a+3a=4a=2,2(mol)
=> a=0,55 = nFe
=> nAl = 2a = 1,1 ( mol)
nMg = 0,825 ( mol)
%mFe = ( 0,55.56)/(0,55.56 + 1,1.27 + 0,825.24) . 100% = 38,35 %
%mAl =(1,1.27)/(0,55.56 + 1,1.27 + 0,825.24) . 100% = 37%
%mMg = 100% - %mFe - %mAl = 100% -38,36%-37% = 24,65%
( kết quả có thể khác , bn tự lm lại theo hướng này )
#Học-tốt
cho 20.2g hỗn hợp kẽm va Mg biết số mol kẽm + 3 phần 2 lần số mol Mg bằng số mol của 14,56lit khí ở đktc. t\Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Cho 1mol hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Fe ( biết trong hỗ hợp Zn và Fe có số mol bằng nhau) Tác dụng với dung dịch HCl dư a) Viết PTHH b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp c) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở 25° 1 bar
Do Zn và Fe có số mol bằng nhau:
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{Fe}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).24,79=24,79\left(l\right)\)
Cho 13 g hỗn hợp bột các kim loại magie, nhôm và đồng tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí bay ra ở (đktc) và 4 g chất rắn không tan. a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b/ Để trung hòa lượng axit HCl 2M dư người ta dùng dung dịch NaOH vừa đủ. Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
Chất rắn ko tan là Cu
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)