Những câu hỏi liên quan
Thư Minh
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
30 tháng 9 2016 lúc 21:10

Câu 1: Thời Minh Thanh là thời phát triển thịnh đạt nhất. Vì thời kì này thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm móng tư bản chủ nghĩa như nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa; có nhiều nhân công là việc. Ngoại thương phát triển: trao đổi buôn bán với nước Đông Nam Á, Ả Rập, Ba Tư

Câu 2: Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì:La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (chúc Bạn Học Tốt) nhớ click đúng cho mình nha leuleu 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Bích Khuê
11 tháng 10 2017 lúc 10:54

GỌN HƠN ĐƯỢC HOKkhocroihuhu

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
pham maya
26 tháng 9 2016 lúc 14:19

+ Thời Xuân thu - Chiến quốc

-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt

-> diện tích gieo trồng đc mở rộng

-> năng xuất lao động tăng

->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản

+ thời Tần Thủy Hoàng

- thi hành 1 số chính sách như:

chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị

ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước

gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ

cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...

+ thời nhà đường

- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện

-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân

- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác

+ thời nhà minh

-xã hội có nhiều phát triển

-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

Bình luận (7)
Thư Minh
26 tháng 9 2016 lúc 13:28

m

ình cũng cần huhu

Bình luận (0)
Đàm An Diên
6 tháng 10 2016 lúc 12:39

Câu trả lới nè.

1. Triều đại: Nhà Tần chia đất nước thành các quận huyện va trực tiếp ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất đất nước.

                   Nhà Đường mở nhiều khoa thi, lấy ruộng đất chia cho nông dân, từ đó nông nghiệp phát triển, giảm tô thuế, dùng chiến tranh mở rộng lãnh thổ.

                   Nhà Mình xã hội pk suy thoái.

                   Nhà Thành mâu thuẫn dân tộc gay gắt, công thương nghiệp phát triển.

 

2. Triều đại nhà Đường là phát triển thịnh hành nhất. Vì sao thì ở trong sách ghi rõ rùi nha.

 

 

Bình luận (0)
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
24 tháng 9 2016 lúc 9:18

Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Mình k chắc nhưng mà chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Trúc Quỳnh
29 tháng 9 2016 lúc 8:09

Nhà Đường, Vì

Dưới thời nhà Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. hihi

Bình luận (0)
Lương Ngọc Trang
8 tháng 10 2016 lúc 20:48

Theo em thì triều đại Đường là triều đại thịnh vượng nhất vì:

Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện.

Cử người cai quản các địa phương.

Mở khoa thì chọn nhân tài.

Giảm thuế chia ruộng cho nông dân.

 

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
24 tháng 9 2017 lúc 19:05

Bởi vì triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN - năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sưu dịch

- Khuyến khích cày cấy, khai hoang

=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định

Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ

Bình luận (1)
Trần Minh Đức
24 tháng 9 2017 lúc 19:34

đây là ngữ văn

Bình luận (0)
Cô nàng bí ẩn
6 tháng 10 2017 lúc 15:23

_ Triều đại thịnh đạt nhất trong các triều đai phong kiến Trung Quốc là thời Đường:

*Về kinh tế:
Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chích sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cây
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đát làm bổng lộc
+ Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước. Ruộng trồng dâu đước cha truyền con nối

- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. Phường hội xuất hiện
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
*Về chính trị

- Sự hoàn thiện bộ máy từ trung ương đến địa phương
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương, cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chon người làm quan
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng

Bình luận (0)
An Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 9 2017 lúc 16:48

Theo mình thì nhà Hán phát triển thịnh vượng nhất

Do triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN đến năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sô dịch

- Khuyến khích nhân dân cày cấy, khai hoang

- => Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định

Bình luận (1)
lqhiuu
19 tháng 9 2017 lúc 17:59

Nhà Đường

+ Chính sách đối nội:

- Cử ng đi cai quản các địa phương

- giảm suy dịch, tô thuế cho dân

- Thực hiện chế độ quân điền

- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài

Bình luận (0)
Lương Thu Phương
8 tháng 10 2017 lúc 13:14

Trung Quốc thời Đường(618-907)

- Đối nội: + Nhà nước được củng cố và hoàn thiện

+ Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương

+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài

+ Thực hiện chế độ quân điền

- Đối ngoại: + Đem quân xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ

=> Thời Đường phát triển thịnh vượng nhất Châu Á.

Bình luận (1)
Ngoc Dang Ca
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
24 tháng 9 2016 lúc 9:18

Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Bình luận (0)
Quốc Vương Tô
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:26

Trong các triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, thì triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất. Dưới đây là những lý do chính:

Phát triển kinh tế: Trong thời kỳ triều đại Lý, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và đóng tàu. Nền kinh tế phát triển này đã giúp đất nước có được nguồn tài nguyên và sức mạnh kinh tế để đối phó với các thế lực xâm lược từ bên ngoài.

Kiến trúc và văn hóa: Triều đại Lý còn được biết đến với những công trình kiến trúc đặc sắc như Vạn Kiếp Tự, Thiên Mụ Pagoda và Chùa Một Cột. Nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ và các tác phẩm văn học nổi tiếng như "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

Thành lập hệ thống chính quyền: Triều đại Lý đã thành lập hệ thống chính quyền tinh gọn và hiệu quả, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Hệ thống này giúp đất nước duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.

Chiến thắng quân Nguyên: Trong thời kỳ triều đại Lý, quân Nguyên (Trung Quốc) đã tấn công Việt Nam nhiều lần nhưng đều bị đánh bại. Chiến thắng này đã khẳng định sức mạnh quân sự của đất nước và đưa triều đại Lý lên vị thế thịnh trị trong khu vực.

Tóm lại, triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất trong ba triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, nhờ vào sự phát triển kinh tế, kiến trúc và văn hóa, hệ thống chính quyền hiệu quả và chiến thắng quân Nguyên.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 20:13

Tham khảo:

* Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:

Triều đại

Thời gian tồn tại

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

1. Ngô

939 - 965

Ngô Quyền

Chưa đặt

Cổ Loa

2. Đinh

968 - 980

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

3. Tiền Lê

980 - 1009

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

4. Lý

1009 - 1225

Lý Công Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

5. Trần

1226 - 1400

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

6. Hồ

1400 - 1407

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

7. Lê sơ

1428 - 1527

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

8. Mạc

1527 - 1592

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

9. Lê Trung Hưng

1533 - 1788

Lê Duy Ninh

Đại Việt

Thăng Long

10. Tây Sơn

1778 - 1802

Nguyễn Nhạc

Đại Việt

Phú Xuân (Huế)

11. Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Ánh

Việt Nam

Phú Xuân (Huế)

-Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.

Bình luận (0)
Oanh Kim
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
1 tháng 4 2022 lúc 23:23

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

Bình luận (0)
kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 5:34

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

Bình luận (0)