Những câu hỏi liên quan
Mỹ Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:25

a) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCH vuông tại H có 

BA=BC(ΔBAC cân tại B)

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBCH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HA=HC(hai cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa A và C

nên H là trung điểm của AC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:27

b) Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBFH vuông tại F có 

BH chung

\(\widehat{EBH}=\widehat{FBH}\)(ΔABH=ΔCBH)

Do đó: ΔBEH=ΔBFH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BE=BF(hai cạnh tương ứng)

hay ΔBEF cân tại B

ko tên nhá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:24

c: HF⊥AB

AC⊥AB

Do đó:HF//AC

a: Xét ΔABE và ΔHBE có

BA=BH

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE

V thắng
Xem chi tiết

Tham khảo

a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^

Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)

⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A (GT)

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

⇒ DB =DH

Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)

Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

Nikolai Sidorov
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:26

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy

le tuan anh
Xem chi tiết
le tuan anh
29 tháng 8 2023 lúc 16:57

câu a là trứng minh tam giac abe và hbe nhé

 

 

\

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:00

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó; ΔBAE=ΔBHE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

=>ΔEAH cân tại E

c: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

d: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm

=>BE vuông góc KC

Quỳnh Trang Phạm Thị
Xem chi tiết
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 2:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và góc BAH=góc CAH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 22:07

a) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAB có M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Hoa Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 6:55

undefinedundefinedundefined