giải phương trình:
\(\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=\frac{10}{3}\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
Giải phương trình: \(\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=\frac{10}{3}\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
Điều kiện:\(x\ne0\)
Đặt \(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=t\).Ta có:\(t^2=\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)^2=\frac{x^2}{9}-2.\frac{x}{3}.\frac{4}{x}+\frac{16}{x^2}=\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=t^2+\frac{8}{3}\).Thay vào pt ta có:\(t^2+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}.t\)
\(\Leftrightarrow3t^2-10t+8=0\)\(\Leftrightarrow3t^2-4t-6t+8=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(3t-4\right)-2\left(3t-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(3t-4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Với \(t=2\) thì \(\frac{x^2-12}{3x}=2\Leftrightarrow x^2-12-6x=0\)\(\Rightarrow x^2-6x+9-21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=21\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\sqrt{21}\\x-3=-\sqrt{21}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{21}+3\\x=3-\sqrt{21}\end{cases}}\)
Với \(t=\frac{4}{3}\) thì \(\frac{x^2-12}{3x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\)
Tập nghiệm của pt S=\(\left\{\sqrt{21}+3;3-\sqrt{21};-2;6\right\}\)
giải phương trình\(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
Giải phương trình: \(\left(\frac{x+3}{x-2}\right)^2+6\left(\frac{x-3}{x+2}\right)^2-\frac{7\left(x^2-9\right)}{x^2-4}=0\)
ĐK: \(x\ne\pm2\)
Phương trình đã cho tương đương với: \(\left(\frac{x+3}{x-2}\right)^2+6\left(\frac{x-3}{x+2}\right)^2-7\left(\frac{x+3}{x-2}.\frac{x-3}{x+2}\right)=0\)(1)
Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=t,\frac{x-3}{x+2}=k\)
Khi đó (1) trở thành: \(t^2+6k^2-7tk=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-6k\right)-k\left(t-6k\right)=0\Leftrightarrow\left(t-k\right)\left(t-6k\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=k\\t=6k\end{cases}}\)
- Nếu t = k thì \(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-3}{x+2}\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=x^2-5x+6\Rightarrow5x=-5x\Rightarrow x=0\)(thỏa mãn điều kiện)
- Nếu t = 6k thì \(\frac{x+3}{x-2}=6.\frac{x-3}{x+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=6\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=6x^2-30x+36\)
\(\Leftrightarrow6x^2-30x+36-x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2-35x+30=0\Leftrightarrow5\left(x^2-7x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1;6\right\}\)
Giải phương trình \(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Giải phương trình: \(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
ĐK \(x\ne0\)
Phương trình tương đương
\(\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=\frac{10}{3}\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
<=> \(\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)^2+\frac{8}{3}-\frac{10}{3}\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=2\\\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=\frac{4}{3}\end{cases}}\)( tự giải)
\(S=\left\{3+\sqrt{21},3-\sqrt{21},6,-2\right\}\)
bài này bạn nên chú ý vào vị trí của x nó có cả trên tử và dưới mẫu từ đó phải phân tích vế trái ra số chính phương
Giai phương trình sau:
a) \(\frac{2\left(x-4\right)}{3}+\frac{4\left(x-3\right)-x+1}{8}=\frac{3\left(2x-3\right)}{5}-7\)
b)\(x-\frac{10-7x}{6}+1=\frac{x}{2}+\frac{3\left(x-1\right)+2-x}{9}\)
ĐẠI SỐ
1. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)
b) \(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)
c) \(\frac{x+\frac{2\left(3-x\right)}{5}}{14}-\frac{5x-4\left(x-1\right)}{24}=\frac{7x+2+\frac{9-3x}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)
2. Giải các bất phương trình sau :
a) \(5+\frac{x+4}{5}< x-\frac{x-2}{2}+\frac{x+3}{3}\)
b) \(x+1-\frac{x-1}{3}< \frac{2x+3}{2}+\frac{x}{3}+5\)
c) \(\frac{\left(3x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x+1\right)^2}{3}\le x\left(x+1\right)\)
d) \(\frac{2x+3}{4}-\frac{x+1}{3}\ge\frac{1}{2}-\frac{3-x}{5}\)
\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)
\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)
\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)
\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)
\(< =>15360-535x-38x-684=0\)
\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)
nghệm xấu thế
\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)
\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)
\(< =>993-33x-11x-415=0\)
\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)
Bài 1:
b) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
\(\frac{8\left(x+22\right)-55\left(7x+149\right)-6\left(x+12\right)}{45}=\frac{9\left(x+35\right)+2\left(x+50\right)}{45}\)
\(\Leftrightarrow44x=-1056\)
\(\Leftrightarrow x=-24\)
Vậy x=-24 là nghiệm của phương trình
c) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
\(\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}=\frac{32x+19}{60}+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)=14\left(32x+19\right)+560\)
\(\Leftrightarrow-447x=894\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2 là nghiệm của phương trình
giải phương trình
a,\(\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{9\cdot10}\right)\left(x-1\right)+\frac{1}{10}x=x-\frac{9}{10}\)
b,\(\frac{x+1}{1}+\frac{2x+3}{3}+\frac{3x+5}{5}+\frac{20x+39}{39}=22+\frac{4}{3}+\frac{6}{5}+\frac{40}{39}\)
c,(x-20)+(x-19)+(x-18)+...+100+101=101
a: \(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(x-1\right)+\dfrac{1}{10}x-x=-\dfrac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10}x-\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}x=-\dfrac{9}{10}\)
=>-9/10=-9/10(luôn đúng)
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{195x+195+130x+195+117x+195+100x+195}{195}=\dfrac{22\cdot39+4\cdot65+6\cdot39+40\cdot5}{195}\)
=>347x+780=1552
=>347x=772
hay x=772/347
giải các phương trình:
a/\(\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{15}\)
b/\(\left(x^3-64\right)+6x\left(x-4\right)=0\)
c/\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{x^2-4}\)
a)\(\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{15}\)
\(\frac{3x}{15}+\frac{10x+5}{15}=\frac{x-5}{15}\)
\(3x+10x+5=x-5\)
\(13x+5-x+5=0\)
\(12x=-10\)
\(x=-\frac{5}{6}\)