Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Đình Quyết
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
28 tháng 2 2020 lúc 13:44

a ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia At , có hai tia Ay và Ax , tAx < tAy  

\(\Rightarrow\) 75o < 150o

\(\Rightarrow\) Tia Ax nằm giữa hai tia còn lại .

b ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050

\(\Rightarrow\) góc AOB > góc AOC ( 120 > 105 )

\(\Rightarrow\) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB .

Khách vãng lai đã xóa
công chúa Belle
Xem chi tiết
minhanh
13 tháng 4 2017 lúc 15:31

OC nằm giữa OA và OB

Phạm Đào Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Đào Yến Nhi
26 tháng 4 2022 lúc 20:59

giúp mình với đi mà mình cần gấp lắm

 

Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 3 2017 lúc 13:46

(Bạn tự vẽ hình!)

- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)

                       \(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)

Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)

- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)

                   \(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ

                   \(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)

                  \(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)

Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)

Eunjung
Xem chi tiết
Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

pluto
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
23 tháng 4 2017 lúc 22:41

Tia OB nam giua 2 tia OA va OC Vi tia Ob va OC cung thuoc mot nmp bo chua tia OA ma goc AOB< goc AOC(55 do <120 do)

Vi tia OB nam giua 2 tia OA va OC nen ta co:

goc AOB + goc BOC=goc AOC

suy ra goc BOC= 120 do - 55 do =65 do

Vi tia OM la tia doi cua tia OB nen MOB=180 do 

suy ra tia OC nam giua 2 tia OM va OB

suy ra goc BOC + goc MOC=180 do

suy ra goc MOC = 180 do - 65 do = 115 do 

d/s:goc BOC=65 do

     goc MOC=115 do

Nho k cho minh voi nha

Nguyen Thanh Truc
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
2 tháng 5 2015 lúc 9:43

 

o d e c b a 60 120

a/ ob nằm giữa oa ,oc vì

aob < aoc

b/ vì ob nằm giữa, nên: cob + boa = aoc

                                    => cob = aoc - aob = 120 - 60 = 60 độ

c/ vì od là tia đối oa nên tạo góc doa = góc bẹt = 180 độ

vì doa > aoc

=> oc nằm giữa oa ,od

vì thế: doc + coa = doa

       => doc = doa - aoc = 180 - 120 = 60 độ

theo đề: oe là pg doc

=> doe = eoc = doc : 2 = 60 : 2 = 30 độ

vì eoc < cob

=> oc nằm giữa oe ,ob

vì thế: eob = eoc + cob = 30 : 60 = 90 độ

mik giải vậy bạn xem đúng ko

 

d ưi sja  aj
26 tháng 4 2017 lúc 20:35

cam on nha

vũ thị hồng
5 tháng 5 2017 lúc 22:26

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có :

AOB = 60 ; AOC = 120 => 0o < AOB < AOC (vì 0o < 60<120o)

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC . 

b, Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên ta có hệ thức : 

AOB + BOC = AOC

60o + BOC = 120o

=> BOC = 120o - 60o =60o

 Vậy BOC = 60.

c, Vì OD là tia đối của tia OA

=> DOA là góc bẹt , DOA = 180o

=> tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có hệ thức :

DOC + COA = DOA

DOC +120o = 180o 

=> DOC = 180- 120o =60o

Vậy DOC = 60o

Vì OE là tia pg của DOC 

=> DOE = EOC = DOC : 2 = 60: 2 = 30o

Vì 0o < EOC < COB

=> tia OC nằm giữa 2 tia OE và OB

=> EOB = EOC + COB = 30o + 60o = 90o

Vậy EOB = 90o