Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu hà
Xem chi tiết
Mai Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:14

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Đen đủi mất cái nik
4 tháng 9 2017 lúc 19:47

bạn đang làm cái quái gì vậy

Nguyễn Văn Duy
6 tháng 10 2017 lúc 21:18

???????????????????????

Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Diệu Hằng
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
28 tháng 5 2023 lúc 20:40

- Kẻ các đường cao DH1, EH2, FH3 của các tam giác AMD, MNE, NBF.

- Gọi DI là trung tuyến của tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{DG}{DI}=\dfrac{2}{3}\)

Hạ IH4 vuông góc với AB (H4 thuộc AB).

Dễ dàng chứng minh \(\left\{{}\begin{matrix}DH_1=\dfrac{\sqrt{3}}{2}AM\\EH_2=\dfrac{\sqrt{3}}{2}MN\\FH_3=\dfrac{\sqrt{3}}{2}BN\end{matrix}\right.\) và IH4 là đường trung bình của hình thang EH2H3F.

\(\Rightarrow IH_4=\dfrac{EH_2+FH_3}{2}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{2}MN+\dfrac{\sqrt{3}}{2}BN}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(MN+BN\right)\left(1\right)\)

Giờ ta tập trung vào hình thang DH1H4I. Hạ GK vuông góc với AB (K thuộc AB).

*Gọi T là giao của DH4 và GK.

Theo định lí Thales, ta có: \(\dfrac{GT}{IH_4}=\dfrac{DG}{DI}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow IH_4=\dfrac{2}{3}GT\)

\(\dfrac{GI}{ID}=\dfrac{H_4T}{H_4D}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{TK}{DH_1}=\dfrac{H_4T}{H_4D}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow TK=\dfrac{DH_1}{3}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{2IH_4}{3}+\dfrac{DH_1}{3}=\dfrac{2.\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(MN+BN\right)}{3}+\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{2}AM}{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\left(AM+MN+BN\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}AB\)

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
1 tháng 9 2016 lúc 20:42

T hỏi cô tớ và cô t nghĩ 1 hồi và giải thế này : 

Hoàng Sơn
22 tháng 10 2018 lúc 22:33

Trần Thùy Dung  tao nghí chắc mày tự lập nick và k cho mình, còn nếu có đứa k thật thì nó bị thần kinh

Ultra Instinct
26 tháng 11 2018 lúc 12:05

Đùa NGƯỜI ÀAAAAA

nguyen huu duc
Xem chi tiết
nguyen huu duc
6 tháng 10 2017 lúc 21:22

ai giup voi can gap roi

Nguyễn Văn Duy
6 tháng 10 2017 lúc 21:25

từ từ đọc đề đã

๖Fly༉Donutღღ
6 tháng 10 2017 lúc 21:34

Gọi P ; Q ; R : S lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ D ; E ; F ; G xuống AB 

Do AMD ; MNE ; NEB ; AKB là các tam giác đều nên ta có :

\(DP-\frac{\sqrt{3}}{2}AM\)\(EQ-\frac{\sqrt{3}}{2}MN\)\(FR-\frac{\sqrt{3}}{2}NB\)\(KH-\frac{\sqrt{3}}{2}AB\)

\(\Rightarrow\)\(DP+EQ+FR-\frac{\sqrt{3}}{2}\left(AM+MN+NB\right)-\frac{\sqrt{3}}{2}AB-KH\)

Mà \(GS-\frac{1}{3}\left(DP+EQ+FR\right)\Rightarrow GS-\frac{1}{3}GH\)

\(\Rightarrow\)ĐPCM