Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 9:45

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mA + mB = mC + mD

Giả sử: biết khối lượng của A,B,C

mD=mA + mB- mC

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
14 tháng 11 2017 lúc 21:30

Áp dụng ĐLBTKL:

mA+mB=mC+mD

Giả sử nếu biết được khối lượng của A,B,C thì

mD=(mA+mB)-mC

Bình luận (0)
Trương Thảo Ly
Xem chi tiết
myn
25 tháng 10 2016 lúc 20:57

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : tổng khối lượng chất tham gia = tống khối lượng sp

giả sử chất chưa biết khối lượng là A

áp dụng định luật trên ta có

\(m_A+m_B=m_c+m_D\)

=> \(m_A=m_C+m_D-m_B\)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 21:07

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA+ mB=mC + mD

=> mA=(mC + mD)-mB(1)

=>mB=(mC + mD) - mA (2)

=> mC=(mA+ mB) - mD(3)

=>mD= (mA+ mB) - mC (4)

Chúc em học tốt!!

 

 

Bình luận (0)
Thuý Hiền
25 tháng 10 2016 lúc 21:51

Ly 7c cũng vòa cái này à Béo đây

Bình luận (1)
Luhan
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:09

Ta có :

      A + B ---> C + D

=> mA + mB = mC + mD

=>      +) mA = m+ mD - mB 

=>      +) mB = m+ mD - mA

=>      +) mC = mA + mB - mD

=>      +) mD = mA + mB - mC 

Bình luận (3)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 18:16

Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại :

Ta lấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng trừ đi khối lượng chất sản phẩm đã biết.

Hoặc lấy tổng khối lượng của các chất sản phẩm trừ đi khối lượng chất tham gia phản ứng đã biết.

 Biểu thức tính thì bạn dưới đã làm đúng rồi.

Bình luận (7)
Trang Noo
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
26 tháng 9 2016 lúc 21:44

mA+mB=mC+mD

=> mA= mC+mD - mB

tương tự mB, mC, mD

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
11 tháng 10 2016 lúc 21:46

A+B--->C+D

=> mA+mB=mC+mD

=>mA=mC+mD-mB

và mB=mC+mD-mA

và mC= mA+mB-mD

và mD=mA+mB-mC

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 19:23

a) Chất tham gia: Sắt (Fe), Oxi (O2)

Sản phẩm: Sắt từ (Fe3O4)

b) Theo ĐLBTKL

 \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\) (1)

c) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

______0,2----------------->\(\dfrac{0,2}{3}\) ________(mol)

=> vô lí ...

Bình luận (0)
Ho Truong Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Chọn A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

A

Bình luận (0)
Sun Trần
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của ……. chất thì tính khối lượng của chất còn lại. Dấu …… là

A. n-1.                  B. n+1.                           C. n-2.                            D. n+2

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
31 tháng 10 2017 lúc 18:48

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{25.1,12.15}{160.100}=0,02625mol\)

Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu

x\(\rightarrow\)x.................x.........x

-Độ tăng khối lượng=64x-56x=2,58-2,5

\(\rightarrow\)8x=0,08\(\rightarrow\)x=0,01

mCu=n.M=0,01.64=0,64gam

\(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,02625-0,01=0,01625mol\)

\(m_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,01625.160=2,6gam\)

\(n_{FeSO_4}=0,01mol\rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52gam\)

\(m_{dd}=25.1,12-0,08=27,92gam\)

C%FeSO4=\(\dfrac{1,52.100}{27,92}\approx5,44\%\)

C%CuSO4=\(\dfrac{2,6.100}{27,92}\approx9,3\%\)

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:58

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

0,2       0,3      0

0,2       0,05    0,1

0          0,25    0,1

Chất dư: \(O_2\) và có \(m_{O_2dư}=0,25\cdot32=8g\)

\(m_{Na_2O}=0,1\cdot62=6,2g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 3 2022 lúc 21:00

\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

0,2  <   0,3                    ( mol )

0,2        0,05      0,1                ( mol )

Chất còn dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,05\right).32=8g\)

\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,1.62=6,2g\)

Bình luận (1)
Hai Yen
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:46

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)