Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
21 tháng 9 2016 lúc 20:49

vì khối lượng của nguyên tử là

mp+mn+me

mà me rất nhỏ khoảng bằng 0,005 dvc nên ta bỏ qua khối lượng của e

vậy tức là mnguyên tử=mp+mn

Anh Đẹp Trai
21 tháng 9 2016 lúc 19:37

Vì khối lượng của hạt nhân electron rất nhỏ=>Khối lượng của nguyên tử=Khối lượng của hạt nhân=Khối lượng của p+khối lượng của e

Dragon
21 tháng 9 2016 lúc 19:56

Hạt nhân gồm proton và nơtron có khối lượng so với electron nên khối lượng hạt nhân đc coi là khối lượng nguyên tử

Trần Ngọc Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 12 2021 lúc 20:03

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^n\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{n+1}-2-2^2-2^3-2^4-...-2^n\)

\(\Rightarrow A=2^{n+1}-2\)
Kết quả ra như vậy nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 9:36

Tích của một số vô tỉ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỉ và số nguyên dương.

Nếu số vô tỉ là 0, thì tích của nó với bất kỳ số nguyên dương nào cũng sẽ là 0, một số hữu tỉ.

Nếu số vô tỉ khác 0, thì tích của nó với một số nguyên dương sẽ là một số vô tỉ. Điều này có thể được giải thích bằng cách giả sử tích của số vô tỉ với số nguyên dương là một số hữu tỉ. Khi đó, ta có thể viết số vô tỉ dưới dạng phân số tối giản, tức là tử số và mẫu số không có thể chia hết cho bất kỳ số nguyên dương nào. Nhưng khi nhân số vô tỉ với một số nguyên dương, tử số và mẫu số của phân số tối giản này sẽ được nhân với số nguyên dương đó, và do đó sẽ có thể chia hết cho số nguyên dương đó. Điều này trái với giả sử ban đầu, do đó tích của số vô tỉ với số nguyên dương không thể là một số hữu tỉ.

Vì vậy, tích của một số vô tỉ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỉ và số nguyên dương

a, Gọi số nguyên dương là a ( a \(\in\) Z+

Giả sử tích của số vô tỉ với số nguyên dương a là một số hữu tỉ thì tích đó có dạng: \(\dfrac{b}{c}\) ( b; c \(\in\) Z ; c \(\ne\) 0)

Khi đó số vô tỉ bằng: \(\dfrac{b}{c}\) : a = \(\dfrac{b}{c\times a}\) ( là một số hữu tỉ vô lý)

Nên điều giả sử là sai, vậy tích của một số vô tỉ với một số nguyên dương là số vô tỉ.

b, Giả sử chỉ có 1 số vô tỉ thì tích của số hữu tỉ với một số nguyên dương phải là một số hữu tỉ (trái với điều đã chứng minh ở trên)

Nên điều giả sử là sai. Vậy có vô số số vô tỉ 

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 9:42

Tích của 1 số vô tỉ và 1 số nguyên dương là 1 số vô tỉ, vì số vô tỉ là số vô hạn không tuần hoàn nên khi nhân với 1 số nguyên dương sẽ là số vô tỉ.

Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 9:44

Tích của một số vô tỷ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỷ và số nguyên dương.

Nếu số vô tỷ là 0, thì tích của nó với bất kỳ số nguyên dương nào cũng sẽ là 0, một số hữu tỷ.

Nếu số vô tỷ giá khác 0, thì tích của nó với một số nguyên dương sẽ là một số vô tỷ. Điều này có thể được giải thích bằng cách giả sử sử dụng số vô tỷ với số nguyên dương là một số hữu tỷ. Khi đó, ta có thể viết số vô tỷ lệ dưới dạng phân số tối thiểu, tức là số và mẫu số không thể chia hết cho bất kỳ số nguyên dương nào. Nhưng khi nhân số vô tỉ với một số nguyên dương, tử số và mẫu số của phân số tối thiểu này sẽ được nhân với số nguyên dương đó, và do đó sẽ có thể chia hết cho số nguyên dương đó. Điều này trái ngược với giả sử ban đầu, do đó số vô tỷ với số nguyên dương không thể là một số hữu tỷ.

Vì vậy, tích của một số vô tỷ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỷ và số nguyên dương.

 Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

a, Gọi số nguyên  dương là a ( a \(\in\) Z+)

Giả sử tích của số vô tỉ và số nguyên dương là số hữu tỉ thì khi đó

tích của số vô tỉ với a có dạng :  \(\dfrac{b}{c}\) ( b ; c \(\in\) Z; c \(\ne\) 0)

Như thế số vô tỉ bằng: \(\dfrac{b}{c}\) : a = \(\dfrac{b}{c\times a}\)  ( là một số hữu tỉ vô lý)

Nên điều giả sử là sai, vậy tích của số vô tỉ với số nguyên dương là một số vô tỉ.

b, Giả sử chỉ có một số vô tỉ, như vậy tích của một số vô tỉ với một số nguyên dương sẽ là số hữu tỉ. Điều này trái với điều đã chứng minh ở trên

     Nên điều giả sử là sai, bởi vậy có vô số số vô tỉ

 

 

 

Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 10 2021 lúc 18:37

Ta có: p + e + n = 54

Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\) 

Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.

Châu Sa
15 tháng 10 2021 lúc 18:37

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p+e=n+14\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+14+n=54\\p=e=\dfrac{n+14}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

nguyen hai anh
Xem chi tiết
nguyen hai anh
13 tháng 10 2016 lúc 18:24

(1)6,022.1023

(2)vô cùng bé nhỏ

(3)không nhìn thấy được

Lê Văn Đức
22 tháng 11 2016 lúc 20:53

1. Con số 6.1023 đc gọi là số A-vô-ga-đrô (hay còn gọi là 1 mol) lí hiệu là N

2. (1) 6,022.1023

(2) vô cùng nhỏ bé

(3) không nhìn thấy được

Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:25

1. cho biết số hạt nguyên tử có trong 1 mol chất 

Tới Cục Cứk
Xem chi tiết
Lĩnh Nguyễn
Xem chi tiết
Diệu Huyền
12 tháng 9 2019 lúc 23:35
2p + n=122 => n=122-p mà n-2p=11 => 122-4p=11 => p=27,75 = 66,5
Lê Thu Dương
13 tháng 9 2019 lúc 0:45

Theo bài ra ta có

p+n+e=122

=>2p+n=122(1)

Mặt khác

n-p=11

hay -p+n=11(2)

từ 1 và 2 ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=122\\-p+n=11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=37\\n=48\end{matrix}\right.\)

Số khối của ng tử là

p+n=37+37=74

Chúc bạn học tốt

B.Thị Anh Thơ
13 tháng 9 2019 lúc 12:43

Ta có p+ e+ n= 122

hay 2p+n= 122(1)

Do số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt ko mang điện là 11 hạt.

=> 2p - n = 11(2)

Từ (1) và (2) suy ra\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=122\\2p-n=11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=37\\n=48\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=37\\=48\end{matrix}\right.\)

Số khối ;37+48 = 74

Trang Thu
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:17

Bài 1 :

Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)

mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)

A = n+p = 27 (đvC)

Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

bài 2 :

Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177

2pA - nA + 2pB - nB = 47

2pB - 2pA = 8

=> pA = 26 , pB = 30

=> A là Fe , B là Zn

Kiêm Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 14:18

Hỏi đáp Hóa học