Thời kì nhiệt độ tăng là gì . Nêu cách tính của nó.
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
là nhiệt độ tăng lên, ( hoặc *)
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Một vật có khối lượng là 9 kg sau khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1.188 kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 150 độ C Hỏi vật đó làm bằng chất gì ?
Ta có: \(Q=mc\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)
\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
Vậy chất đó làm bằng nhôm
Giải:
m=9kg
Q=1.188kJ=1188000J
Δt=150oC
_____________
c=?
nhiệt dung riêng của vật:
c=Q/m.Δt=1188000/9.150
=> c=880J/kg.K
=> Chất làm nên vật là nhôm.
Một con lắc lò xo đnag dao động tắt dần với cơ năng ban đầu của nó là 8J, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là
A. 6,3J.
B. 7,2J.
C. 1,52J.
D. 2,7J.
Một thanh thiếc ở nhiệt độ 200C có chiều dài 60 cm. Người ta cho nó vào lò gia nhiệt, khi nhiệt độ tăng thêm 1000C, chiều dài của nó là 60,138 cm.
a. Tính độ tăng chiều dài của thanh thiếc khi nhiệt độ tăng 10C.
b. Nếu thanh thiếc có độ dài là 30 cm với cùng điều kiện về nhiệt độ như trên thì thanh thiếc sẽ dài thêm bao nhiêu?
Người ta đun nóng 180l nước từ nhiệt độ ban đầu t1, biết rằng nhiệt độ nước tăng lên đến t2=60°C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 3820 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK
Có m = 180 kg.
Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:
\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)
\(\Rightarrow t=5\)oC.
Giả sử ti suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kì 1995 - 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ vào bảng.
- Các kí hiệu:
+ Tg: tỉ suất tăng dân số tự nhiên.
+ Cho dân số thế giới năm 1998 là D8, năm 1999 là D9, năm 2000 là D0, nàm 1997 là D7, năm 1995 là D5
+ Công thức tính: D8 = D7 + Tg . D7 = D7 (Tg +1).
+ Áp dụng công thức trên, tính được:
D8 = D8/ (Tg + 1) = 975/1,021955,9 (triệu người)
D9 = D8 + Tg . D8 = D8 (1+ Tg). D9 = 975. 1,02 = 994,5 triệu người.
D5 = 918,8 triệu người.
D0 = D9(1 + Tg) = 994,5 . 1,021 = 1014,4 triệu người
- Kết quả thể hiện thành bảng sau:
Năm | 1995 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 |
Dân số (triệu người) | 918,8 | 955,9 | 975,0 | 994,5 | 1014,4 |
1 khoáng sản là gì ? trình bày quá trình hình thành các mỏ khoáng sản nôị sinhvaf ngoại sinh
2 lớp vỏ kí được chia làm mấy tầng ? nêu vị trí đặc điểm của các tầng đối lưu?
3 nhiệt độ không khí là gì ? nêu cách đo nhiệt độ không khí
4 trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành sương , mây ,mưa ?
5 vẽ hình: có 1 chiếc máy bay , bay từ bắc sang tây 100m , từ tây xuống nam 100m, từ nam xan đông 100m và từ đong lên bắc 100m . hỏi cuối cùng máy bay có về lại điểm ban đầu không ? vì sao?
câu 1:
-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.
Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…
+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.
Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…
- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.
2:
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km;
+tầng này tập trung tới 90% không khí.
3:
Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào trong không khí khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ không khí còn được xem là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí
Cách đo nhiệt độ của không khí
– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế. – Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h.
– Nhiệt độ trung bình tháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày. ...
(4 điểm) Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không đổi trong thời kì 1995-2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả dân số Ấn Độ theo mẫu sau đây
* Cách tính dân số Ấn Độ
+ Năm 1998: Dân số 975 triệu= 100%
+ Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên: 2%= (2×975)/100 = 19,5 triệu người
+ Lấy dân số từng năm trừ hoặc cộng với tí suất gia tăng tự nhiên
- Sau năm 1998 thì cộng cho: 19,5 triệu người.
- Trước năm 1998 thì trừ cho: 19,5 triệu người
* Điền kết quả dân số Ấn Độ vào bảng, ta được:
Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ ? Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào để tăng nhiệt độ ? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.L có nghĩa là gì ? Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 30°C một nhiệt lượng bằng 840kJ. Tính nhiệt độ lúc sau của nước ?.
( mấy cái trên bạn mở sgk có hết rồi á )
Nhiệt độ lúc sau của nước
\(t_2=t_1+\dfrac{Q}{mc}=30+\dfrac{840000}{10.4200}=50^o\)