Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthuthao
Xem chi tiết
linh Vũ
14 tháng 12 2017 lúc 13:29

-có 2 cách di chuyển:

+ di chuyển kiểu sâu đo

+di chuyển kiểu lộn đầu

- bắt mồi

+tua miệng của thủy tức chứa nhiều tế bào gai để bắt mồi.

+khi đói , thủy tức lấy tua miệng quờ quạng xung quanh .

+khi chạm vào moi tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

nguyễn thị hậu
14 tháng 12 2017 lúc 13:52

Thủy tức có hai cách di chuyển

1.Di chuyển kiểu sâu đo

2.Di chuyển kiểu lộn đầu

-Thủy tức bắt mồi bằng miệng sau đó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng

-Qúa trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa

Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 12 2017 lúc 15:28

Thủy tức có hai kiểu di chuyển:

-Di chuyển kiểu sâu đo

-Di chuyển kiểu lộn đầu

Thủy tức bắt mồi bằng cách vươn dài tua miệng quờ qujng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi ( Thủy tức ăn rận nước) lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện trong ruột túi

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 9 2016 lúc 20:30

Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Hướng dẫn trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

Câu 1: 

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

Câu 2:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

La Xuân Dương
5 tháng 10 2016 lúc 20:00

Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Hướng dẫn trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.


 

Lê Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
28 tháng 12 2017 lúc 10:51

* Thủy tức:

Di chuyển gồm 2 kiểu: + Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu

Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )

Tự vệ: Tế bào gai độc khi bị kích thích sợi gai độc sẽ chất độc sẽ phóng độc làm tê liệt con mồi

* Sứa:

Di chuyển: Bằng cách co bóp dù để đẩy nước lên lỗ miệng và tiến lên phía trước

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* Hải quỳ:

Di chuyển: chủ yếu bám vào đá hoặc các sinh vật, có thể di chuyển được nhờ Tôm ở nhờ

Dinh dưỡng: Dị dưỡng (Trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* San hô:

Di chuyển: không di chuyển được

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( nhờ vào các tua miệng và tế bào gai độc )

Tự vệ: nhờ vào các tế bào gai độc

Huy 7/2
24 tháng 10 2021 lúc 17:01

gianroi

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
19 tháng 10 2021 lúc 22:37
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn+ Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau:+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệngtick nha
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 22:37
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn+ Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau:+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
🍀 Bé Bin 🍀
19 tháng 10 2021 lúc 22:39

Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng

Cihce
Xem chi tiết
Lee Hà
14 tháng 10 2021 lúc 21:09

*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)

1. Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

- Có các tua miệng tỏa ra.

2. Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể

3. Có 3 hình thức:

- Mọc chồi

- Tái sinh

- Sinh sản hữu tính

 

Cihce
Xem chi tiết
MinMin
6 tháng 10 2021 lúc 6:45

Tham khảo:

Câu 1:

Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.

Câu 2:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Câu 3:

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 
Nguyen Phuc Gia Han
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:44

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

4.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 2:21

Thủy tức luôn di chuyển về hướng có ánh sáng theo 2 cách là di chuyển kiểu sâu đo, và di chuyển kiểu lộn đầu.

→ Đáp án D

My name is ???
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 10 2017 lúc 22:04

Mô tả cách di chuyển của thủy tức :

-Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống.Sau đó ,thủy tức co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về về phía trước .

-Di chuyển kiểu lộn đầu : Đầu tiên, thủy tức cắm miệng xuống. Sau đó để đế lên trên (kiểu trồng cây chuối) ,rồi để đế ra phía trước, rồi đứng thẳng dậy.

thám tử
5 tháng 10 2017 lúc 21:51

Thủy tức di chuyển bằng 2 cách:
+Kiểu sâu đo : Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể
+Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.

Hà Phương Đậu
5 tháng 10 2017 lúc 22:26

- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu thiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.