Câu 1: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
A. Sắc tố ở màng cơ thểB. Màu sắc của hạt diệp lục
C. Màu sắc của điểm mắtD. Sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 2: Trùng roi di chuyển như thế nào?
A. Thẳng tiếnB. Xoay tròn
C. Vừa tiến vừa xoayD. Cách khác
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
A. Tự dưỡngB. Dị dưỡngC. Tự dưỡng và dị dưỡngD. Kí sinh
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
A. Thẳng tiếnB. Xoay trònC. Vừa tiến vừa xoayD. Cách khác
Câu 5: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
A. Men tiêu hóaB. Dịch tiêu hóaC. Chất tế bàoD. Enzim tiêu hóa
Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
A. Tế bào gaiB. Tế bào mô bì – cơC. Tế bào sinh sảnD. Tế bào thần kinh
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bàoB. Không bào tiêu hóaC. Tế bào gaiD. Lỗ miệng
Câu 8: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ
A. Chân giảB. Lông bơiC. Giác bámD. Lỗ miệng
Câu 9: Sán lá gan làm cho trâu bò
A. Ăn khỏe hơnB. Lớn nhanh
C. Gầy rạc và chậm lớN D. Không ảnh hưởng
Câu10: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
A. Lớp vỏ cutinB. Di chuyển nhanh
C. Có hậu mônD. Cơ thể hình ống
Câu 11: Tác hại của giun đũa kí sinh
A. Suy dinh dưỡngB. Đau dạ dày
C. Viêm ganD. Tắc ruột, đau bụng
Câu 12: Cơ quan hô hấp của giun đất
A. MangB. DaC. PhổiD. Da và phổi
Câu 13: Trai lấy mồi ăn bằng cách
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồiB. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủD. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 14: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
A. Các chân phân đốt khớp độngB. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể
C. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chởD. Có mắt kép
Câu 15: Bọ cạp có độc ở
A. KìmB. Trên vỏ cơ thểC. Trong miệngD. Cuối đuôi
Câu 16: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ
A. Có không bào co bópB. Có điểm mắt
C. Có lông, roiD. Có hạt diệp lục
Câu 17: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là
A. Vô tínhB. Hữu tính
C. Vừa vô tính vừa hữu tínhD. Không sinh sản
Câu 18: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
A. Chân giảB. Lỗ thoátC. Lông bơiD. Không bào co bóp
Câu 19: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể
A. Vì chúng có ruột dạng túiB. Vì chúng không có cơ quan hô hấp
C. Vì chúng không có hậu môN D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn
Câu 20: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào
A. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ
B. Đẻ nhiều trứng
C. Hình thành kén sán để chờ vật chủ
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 21: Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳngB. Có hậu môn C. Có lớp vỏ cutinD. Có lớp cơ dọc
Câu 22: Hệ thần kinh của giun đất
A Chưa cóB. Kiểu mạng lưới
C. Kiểu chuỗi hạch thần kinhD. Đã có não và các hệ thống thần kinh
Câu 23: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
A. Lấy thức ănB. Lẩn trốn kẻ thù
C. Phát tán nòi giốngD. Kí sinh
Câu 24: Ốc sên phá hoại cây cối vì
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây
Câu 25: Trai lọc nước
A. 10 lít một ngày đêmB. 20 lít một ngày đêm
C. 30 lít một ngày đêmD. 40 lít một ngày đêm
Câu 26: Đặc điểm nào KHÔNG phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn
A. Hô hấp qua daB. Xuất hiện hệ tuần hoàn
C. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạchD. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
Câu 27: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là
A. Mắt và giác quan phát triểnB. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triểnD. Hệ sinh dục lưỡng tính
Câu 28: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Hô hấpB. Tiêu hóaC. Lấy thức ănD. Tìm nhau giao phối
Câu 29: Ngành thân mềm có đặc điểm chung là
A. Thân mềm, cơ thể không phân đốtB. Có vỏ đá vôi, có khoang áo
C. Hệ tiêu hóa phân hóaD. Tất cả các đáp án trên
Câu 30. Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật
A. Ong mậtB. Kiến
C. Mọt hại gỗD. Nhện đỏ
Câu 31: Chân khớp nào có đời sống xã hội
A. KiếnB. Ong mậtC. Mọt ẩmD. Cả a và b đúng
Câu 32: Vì sao nhữngloạigiunsánkísinhtrongruộtngười không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Do chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì chúng có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì cấutạocơthể có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.