Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 3:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 6:23

Gọi d = UCLN(2n+3,4n+8)

Suy ra 2n+3 ⋮ d và 4n+8d

Ta có 2n+3d => 2.(2n+3)d => 4n+6d

Vì 4n+8d và 4n+6d nên (4n+8) – (4n+6)d => 2d => d ∈ {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ nên d = 2 là không thỏa mãn. Vậy d = 1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì 2n+3 và 4n+8 là nguyên tố cùng nhau

Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 13:06

Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)

=>4n+10-4n-8 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:52

a, Đặt d = ƯCLN(2n+3;4n+8)

=> 2(2n+3) ⋮ d; (4n+8) ⋮ d

=> [(4n+8) – (4n+6)]d

=> 2d => d ⋮ {1;2}

Mặt khác 2n+3 là số lẻ nên d ≠ 2.

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

b, Đặt d = ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 3(2n+5)d; 2(3n+7)d

=> [(6n+15) – (6n+14)]d

=> 1d => d = 1

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

c, Đặt d = ƯCLN(7n+10;5n+7)

=> 5(7n+10)d; 7(5n+7)d

=> [(35n+50) – (35n+49)]d

=> 1d => d = 1

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 3:36

Khánh Phương
Xem chi tiết
Trương Đại	Phong
22 tháng 12 2021 lúc 10:02
1 con vịt +100099765331123456787765542123345660976999999wfeg😠😯😠😬😯😬😬😯😂😕😉😠😯😬
Khách vãng lai đã xóa
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
11 tháng 8 2015 lúc 15:21

gọi ƯCLN(3n-1;4n-1)=d

=>4n-1-(3n-1)=n chia hết cho d

=>3n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>đpcm