Những câu hỏi liên quan
Diệu Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 23:12

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(ACO_3+2HCl->ACl_2+CO_2+H_2O\)

\(B_2CO_3+2HCl->2BCl+CO_2+H_2O\)

\(R_2CO_3+2HCl->2RCl+CO_2+H_2O\)

=> nHCl = 2.nCO2 = 2.nH2O

=> nHCl = 0,08; nH2O = 0,04 

Theo ĐLBTKL: mhh ban đầu + mHCl = mMuối + mCO2 + mH2O

=> mMuối = 115 + 36,5.0,08 - 44.0,04 - 18.0,04 = 115,44 (g)

 

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:20

1.Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch gồm HCO3- và CO32-  thì thứ tự phản ứng như sau

H+  +  CO32-­   →  HCO3-

­0,2        0,15         0,15

H+   +   HCO3-   →  CO2  +  H2O

0,05      0,25            0,05

VCO2 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít

2.

2. Ta có sơ đồ phản ứng

115 gam hỗn hợp muối cacbonat    +   HCl   →  muối clorua  + CO2 + H2O

- Pt dạng ion rút gon       :  CO32-   +  2H+  → CO2  + H2O

- nCO2 = nH2O = 1/2nHCl =0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mmuối = mchất rắn = 115 + 0,08.36,5 – 0,04.44 – 0.04.18 =115,44 gam

3. Gọi số mol CO2 là x mol ==> nH2O = x mol và nHCl = 2x mol

Bảo toàn khối lượng : 3,82 + 2x.36,5 = 4,15 + 44x + 18x 

==> x = 0,03 mol , VCO2 = 0,03.22,4 = 6,72 lít

Khang Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 11:14

\(ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ B_2CO_3+2HCl\rightarrow2BCl+CO_2+H_2O\\ R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ n_{CO_3^{2-}}=n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\\ m_{muối.clorua}=\left(115-60.0,02\right)+35,5.0,04=115,22\left(g\right)\)

Thảo Phương
8 tháng 9 2021 lúc 11:15

Sửa đề : 1,15g thì hợp lí hơn :v

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

1 mol muối cacbonnat tạo thành muối clorua ⇒ khối lượng tăng.

35,5 .2 – 60 = 11 (gam)

⇒ nCO2 = nmuối cacbonat = 0,02(mol)

⇒ mmuối clorua = mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 1,15+ 0,22 = 1,37(gam)

 

Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
30 tháng 3 2020 lúc 14:14

CTTQ:

MCO3+2HCl--->RCl2+H2O+CO2

\(n_{CO2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{CO2}=0,08\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)

\(m_{CO2}=0,04.44=1,76\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=n_{CO2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\)

\(m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{CO2}-m_{H2O}\)

\(=230+2,92-1,76-0,72=230,44\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 3 2020 lúc 14:21

\(CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow H_2O+CO_2\)

Ta có :

\(n_{CO2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{CO2}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{H^+}=0,08\left(mol\right)\)

Theo định luật BTKL,

\(\Rightarrow m_{muoi.khan}=m_{hh}+m_{HCl}-\left(m_{H2O}+m_{CO2}\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{muoi.khan}=230+0,08.36,5-0,04.\left(18+44\right)=230,44\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 16:53

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Gọi số mol HCllà x

n H2=\(\dfrac{1}{2}\)n HCl=0,5x

Bảo toàn khối lượng: mkl+mHCl=mmuối+mH2

6,05+36,5x=13,15+0,5x.2

→x=0,2 mol

mHCl=0,2.36,5=7,3 gam

=>m =mddHCl=\(\dfrac{7,3}{10\%}\)=73gam

Minh_Nguyệt
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 8 2023 lúc 22:47

\(n_{Al}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+102b=23,1\\(a+2b)133,5=66,75\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{23,1}\cdot100=11,7\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-11,7=88,3\%\)

Mai Ngô
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 1 2020 lúc 15:39

1)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

Gọi a là số mol Mg b là số mol Zn

Ta có\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+65b=8,9 }\\\text{95a+136b=23,1 }\end{matrix}\right.\rightarrow a=b=0,1\)

%mMg=\(\frac{2,4}{8,9}.100\%\)=26,97%

%mZn=100-26,97=73,03%

2)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

nMgCl2=\(\frac{11,4}{95}\)=0,12 mol

nH2=nMg=nMgCl2=0,12 mol

VH2=0,12.22,4=2,688l

m=10,56-0,12.24=7,68 g

Khách vãng lai đã xóa
Tên Thơ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 8 2019 lúc 8:27

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2017 lúc 11:47

Đáp án A

Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối

Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng => thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư

=> 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x => x = 0,9

 => nCl muối sau = 0,6 mol < nHCl sau = 0,72 mol => HCl dư

=> nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g

=> nFe = 0,1 => mFe = 5,6g

=>A