Những câu hỏi liên quan
Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Bình luận (0)
KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Cool_Boy
11 tháng 9 2016 lúc 20:31

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

Bình luận (0)
Nobody
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 17:01

2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl

- Sơ đồ cấu tạo :

- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…

- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...

Bình luận (0)
GIAHAN
Xem chi tiết
Trần Ngọc Khánh Vy
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
13 tháng 7 2016 lúc 20:08

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Lương Minh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 20:25

Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=52

                         p+e-n=16

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)

Bình luận (6)
AN TRAN DOAN
2 tháng 10 2016 lúc 12:30

Gọi số hạt proton là p , notron là n , electron là e (p,n,e ϵ N*)

TA CÓ : 

            p+n+e = 52 => 2p+n = 52(1) (vì nguyên tử trung hòa về điện)

             Mà số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt

             => (p+e) - n = 16 =>2p - n = 16(2)

Từ 1 và 2 => 2p = 34 => p=e=17 (hạt)

=> n = 18 (hạt)

Bình luận (0)
Phạm khôi nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 1:54

\(m_{Na}=\dfrac{38.10^{-24}}{0,16605.10^{-23}}\approx22,885\left(u\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

Bình luận (1)
Kim Vanh
Xem chi tiết
nguyen vu minh tri
Xem chi tiết
when the imposter is sus
14 tháng 8 2023 lúc 18:38

Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e

Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e

Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)

Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:

n = 81 : 3 = 27

e = 27 - 4 = 23

p = e = 23

Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)

Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g

Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g

Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g

Bình luận (0)