Tìm số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử H có trong 5.6 lít khí H2 (đktc)
a, Tìm số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử H2 có trong 5,6l CO2 ở đktc
b, tìm khối lượng sắt để số nguyên tử sắt nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu huỳnh
Bài 1
a/ Lấy bao nhiêu gam Zn để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 5,6 lít khí H2?
b/ Lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử bằng số nguyên tử có trong 5,4 gam Al?
a) Số nguyên tử Zn bằng số phân tử có trong 5,6 lít khí H2
=> \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
b) Số phân tử bằng số nguyên tử có trong 5,4 gam Al
=> \(n_{NaOH}=n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hidro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 22,8 gam X phản ứng với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Mặt khác 22,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 22,8 gam X cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với
A. 26.
B. 30.
C. 28.
D. 32.
Chọn đáp án C
· A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon A và B có độ bội liên kết k = 1.
· Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 ⇒ A và B có cùng số nhóm – OH trong phân tử.
· Hidro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2 Chứng tỏ A và B có 1 chức – OH và 1 nối đôi C = C hoặc C = O trong phân tử.
22,8 gam X + Na dư → 0,175 mol H2
⇒ n X = 2 n H 2 = 0 , 35 m o l ⇒ M ¯ X = 22 , 8 0 , 35 = 65 , 1
22,8 X + AgNO3 dư trong NH3 → 0,4 Ag.
⇒ n - C H O = 1 2 n A g = 0 , 2 m o l < n X
Chứng tỏ X có 1 chất dạng , chất còn lại có dạng C m H 2 m - 1 O H ( B , 0 , 15 m o l )
⇒ ( 14 n + 46 ) . 0 , 2 + ( 14 m + 16 ) . 0 , 15 = 22 , 8 g a m ⇒ 2 n + 1 , 5 m = 8 ⇒ m = 4 , n = 1 .
· 0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2
HOCH2CHO + 2O2 → t 0 2CO2 + 2H2O
C4H7OH + 11 2 O 2 → t o 4CO2 + 4H2O
⇒ V = 22 , 4 . ( 2 . 0 , 2 + 11 2 . 0 , 15 ) = 27 , 441
Gần nhát với giá trị 28 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 5.6 lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon (tỉ lệ thể tích là 2:3) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 11,2 lít khí cacbonic và 11,2 gam nước. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon biết các thể tích đều đo ở đktc
Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với Na có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được andehit và số nguyên tử C trong 2 phân tử ancol là bằng nhau. Tên gọi 2 ancol và % khối lượng mỗi ancol trong R là:
A. Glixerol 60,53% và propan-1-ol 39,47%.
B. Etylenglicol 56,67% và etanol 43,33%.
C. Glixerol 50,53% và propan-1-ol 49,47%.
D. Etylenglicol 66,67% và etanol 33,33%.
Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m+2-a(OH)a (y mol)
n H 2 = x 2 + a 2 y = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l n C u ( O H ) 2 = y 2 = 4 , 9 98 = 0 , 05 m o l n C O 2 = n x + m y = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l n H 2 O = ( n + 1 ) x + ( m + 1 ) y = 14 , 4 18 = 0 , 8 m o l ⇒ x + y = 0 , 2 m o l ⇒ x = 0 , 1 ⇒ 0 , 1 2 + a 2 . 0 , 1 = 0 , 2 ⇒ a = 3 .
0,1n + 0,1m = 0,6 n = 3, m = 3 hoặc n = 2, m = 4 hoặc n = 1, m = 5
Kết hợp đáp án suy ra n = 3, m = 3 (loại đáp án B, D)
m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 92.0 , 1 = 9 , 2 g m C 3 H 7 O H = 60.0 , 1 = 6 g ⇒ % m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 60 , 53 % % m C 3 H 7 O H = 39 , 47 %
Phải lấy bao nhiêu gam khí oxi để có số phân tử đúng bằng số phân tử trong
a/ 2,8 lít khí NH3 b/ 560 cm3 khí CO2 c/ 784 ml khí H2
Biết các khí đo ở (đktc)
tính số mol có trong
a)4.8gam Mg ; 5.6 gam CaO ; 7.4 gam Ca(OH2
b) 4.48 lít cacbon dioxit (CO2) đo ở 0 độ C áp suất 1atm ; 6.10^22 phân tử khí Clo(Cl2)
c) hỗn hợp gồm 2.8 gam khí nitow ;22,4 lít khí Oxi (đo ở đktc) và 1,2.10^23 phân tử khí Clo
a. nMg=4.8/24=0,2(mol)
nCao=5.6/56=0,1(mol)
nCa=7.4/74=0,1(mol)
b. nC02= 4.48/22.4=0,2(mol)
khối lượng axit sunfuaric (H2SO4) có số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí hiđro H2 ở đktc là
\(nH_2=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(N_{H_2}=0,5\text{×}6\text{×}10^{23}=3\text{×}10^{23}\)
Mà số phân tử của H2SO4 = H2
\(\text{⇒}N_{H_2}SO_4=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(\text{⇒}mH_2SO_4=0,5\text{×}98=49\left(gam\right)\)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hiđro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 33,8 gam X phản ứng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, 33,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 đặc, thu được 13,44 lít NO2 (đktc, là sản phảm khử duy nhất). Nếu đốt cháy hoàn toàn 33,8 gam X thì cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với
A. 41
B. 44
C. 42
D. 43
Đáp án : A
nNa = nH linh động = 2nH2(tạo ra) ; nH2(pứ) = npi
=> npi = nH linh động
Vì số H gấp đôi số C => số pi trong A hoặc B = 1
=> nH linh động = nA(B) => có COOH , OH
=> không thể là HCHO
, nH2 = 0,25 mol => nhh = 0,5 mol
,Bảo toàn e : nAg = nNO2 = 0,6 mol => nCHO = 0,3 mol
Vì A hoặc B chỉ có 1 pi => Giả sử A có 1 nhóm CHO => nA = 0,3 ; nB = 0,2
A có dạng : HORACHO ; B có dạng RBCOOH (mỗi chất chỉ có 1 pi và phải có 2 H linh động)
=> mhh = 0,3.(RA + 46) + 0,2.(RB + 45)
=> RA.3 + RB.2 = 110
=> Không có trường hợp thỏa mãn
Nếu B là ancol có 1 pi RBOH
=> 3RA + 2RB = 166
=> RA = 28(C2H4) ; RB = 41 (C3H5)
Đốt cháy X : 0,3 mol HOC2H8CHO ; 0,2 mol C3H5OH
=> nO2 = 1,85 mol
=> V = 41,44 lit