Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thy Thy Dương
cho mình hỏi bài này làm sao vậy Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt a) xác định số hạt mỗi loại ? b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X c) viết cấu hình electron nguyên tử d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình el...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Nguyễn Bá Hoàng
Xem chi tiết
khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:26

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

tuan nguyen
Xem chi tiết
quang dũng lê
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 9:11

Tham khảo:

pA=nA       (*)

pB−nB=1 (**)

Trong AB4

pA+4pB=10  (1) 

pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB)         (***)

(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)

⇔0,5pA−6pB=−3  (2)

(1)(2) => pA=6,pB=1

Vậy A là C, B là H.

Buddy đã xóa
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 10:36

Ta có:

{pA=nApB−nB=1(*)

pA+4pB=10(**)⇔pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75.(pA+nA+4pB+4nB)(***)

Buddy đã xóa
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Châu
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 19:51

Theo đề ta có: số e+số p+số n=58

Mà số e=số p nên: 2.(số e)+số n=58 (1)

Ta lại có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điên là 18 hạt nên:

số e-số n=18 (2)

Công 2 vế (1) và (2) ta được:

3.(số e)=76

=>số e = số p =76:3 gần =25

=>X là Mn 

Hình như là vậy tại quên òi

Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 22:42

loading...