Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 18:11

a, Gọi I là Trung điểm CD => IC = ID

Xét hình thang AEFB , I là trung điểm EF => IE=IF

Từ đó suy ra CE=DF

b, Ta có  E A B ^ và F B A ^  bù nhau nên có một góc tù và một góc nhọn

Giả sử  E A B ^ >  90 0 => ∆EAO có OE > AO = R => E ở ngoài đường tròn mà OE = OF nên F cũng ở ngoài đường tròn

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
chien dang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:58

Đường kính và dây của đường tròn

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 8:51

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

Gọi H là giao điểm của BD với AC

BD\(\perp\)AC nên BD\(\perp\)AC tại H

ΔOBD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCOD và ΔCOB có

CD=CB

OD=OB

CO chung

Do đó: ΔCOD=ΔCOB

=>\(\widehat{COD}=\widehat{COB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{BCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=2\cdot\widehat{BCA}=120^0\)

DF//AC

DB\(\perp\)AC

Do đó: DF\(\perp\)DB

=>ΔDFB vuông tại D

ΔDFB vuông tại D

nên ΔDFB nội tiếp đường tròn đường kính BF

mà ΔDFB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BF

=>OA//DF

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BOH}=\widehat{BOC}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{BFD}=60^0\)

ΔBDF vuông tại D

=>\(\widehat{BFD}+\widehat{FBD}=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}=30^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{FBD}\) là góc nội tiếp chắn cung FD

Do đó: \(\widehat{FBD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{FD}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{FD}=2\cdot\widehat{FBD}=2\cdot\)30=60 độ

 

Bình luận (0)
hoangahihi
Xem chi tiết
Jackson Williams
1 tháng 9 2023 lúc 19:01

khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 22:19

Kẻ OM vuông góc CD

=>OM//AK//LB

Xét hình thang ABLK có

O là trung điểm của AB

OM//AK//LB

Do đó: M là trung điểm của LK

=>ML=MK

ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của CD

=>MC=MD

MD+DL=ML

MC+CK=MK

mà ML=MK và MC=MD

nên DL=CK

Bình luận (0)
Tomori Nao
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2021 lúc 17:14

Thọ tested

Good!

\(e^{i\pi}=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 20:47

a) Xét (O) có: AB đường kính (gt), F ϵ (O)

⇒ △ BAF vuông tại F.

⇒ BF vuông góc với AF tại F. hay BF vuông góc với KF

Mà CD vuông góc với KF tại K (gt)

⇒ CD//BF

⇒ 2 cung nhỏ CF và BD chắn 2 dây // của (O) sẽ bằng nhau.

⇒ Đcpcm

b) Ta thấy CDBF là hình thang cân ( CD//BF, CF = BD )

⇒ 2 đường chéo BC = DF. (1)

Mà △ BCE cân tại B ( vì có BH vừa là đ/c, vừa là đường trung tuyến của △)

⇒BC=BE.(2)

Từ (1) và (2) ⇒ DF = BE.

⇒ cung DF = cung BE 

Cộng 2 vế trên với cung EF ta đc:

cung DE = cung BF

⇒ DE = BF

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 21:29

CHỨNG MINH ĐƯỢC CD//BD ( CÙNG VUÔNG GÓC AK)

=> CF=BD ( TÍNH CHẤT ) 

CHỨNG MINH ĐƯỢC BC=BE => CUNG BC = BE 

MÀ CUNG BF= CUNG CF+ CB

CUNG DE = CUNG BD+BE 

NÊN CUNG BF=CUNG DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
Giang Lê Trà My
1 tháng 11 2017 lúc 15:36

Nhà hoa còn lại số con gà là:

20-5=15(con)

      Đáp số:15 con gà

Bình luận (0)
Giang Lê Trà My
1 tháng 11 2017 lúc 15:36

xin lx tôi giải nhầm

Bình luận (0)