Khí A có tỉ khối đối vôixi bằng 1,0625. Đốt 3,4 g khí A thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 g H2O
a) Tìm CTHH của A
b) Viế PTHH phản ứng cháy của A
c) Tính thể tích O2 cần thiết(đktc) để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g khí A
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O . Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy của hợp chất A.
PTHH của phản ứng đốt cháy H 2 S
2 H 2 S + 3 O 2 → 2 H 2 O + 2 SO 2
Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O . Công thức phân tử của khí X là:
A. SO 2 ; B. SO 3 ; C. H 2 S ; D. Trường hợp khác
Đáp án C.
Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).
n SO 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol.
Trong 0,1 mol SO 2 có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng : m S = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).
n H 2 O = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).
m X = m S + m H = 3,4g như vậy chất X không có oxi.
n X = 3,4/34 = 0,1 mol
Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.
Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H
Công thức hoá học của hợp chất X là H 2 S
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy 2,24 lít khí metan. a) Tính thể tích khí O2 cần dùng (ở đktc) b) Giả sử phản ứng cháy với H=75%, hãy tính thể tích CO2 thu được (ở đktc)
\(n_{CH_4}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
\(0.1........0.2.......0.1\)
\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(b.\)
\(V_{CO_2}=0.1\cdot22.4\cdot75\%=1.68\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O . Dẫn khí SO 2 thu được ở trên vào 146,6 gam dung dịch, trong đó có hoà tan 0,3 mol NaOH. Hãy xác định nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :
Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol SO 2 (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối Na 2 SO 3 . Ta có PTHH :
SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :
m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)
- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :
m Na 2 SO 3 = 126.0,1 = 12,6g
m NaOH dư = 40.(0,3 - 0,2) = 4g
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
C % Na 2 SO 3 = 12,6/150 x 100% = 8,4%
C % NaOH dư = 4/150 x 100% = 2,67%
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
đốt cháy 5,4g nhôm 2 trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (ở đktc) a, tính khối lượng oxit tạo thành trong phản ứng trên b, tính khối lượng CLO3 cần dùng khí phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở dktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên b cho biết:O=16; Al=27)
Đốt cháy hoàn toàn 19,5 g kẽm trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
a) PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
c) PTHH: \(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25\left(g\right)\)