Hoà tan hoàn toàn 3.2 g Fe (III) oxit trong 200 ml dung dịch axit H2SO4.
a. Viết PTHH
b. Tính Cm của dung dịch axit và dung dịch sau puwscoi Vdd không đổi
C. Tính Khối lượng muối thu được
Bài 3: Cho 10(g) sắt (III) oxit hoà tan hết trong 450(g) dung dịch axit sunfuric vừa đủ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m(g) muối khan.
a) Tính m
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric ở trên
`Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2(SO_4)_3+3H_2O`
0,0625----------0,1875---------0,0625 mol
`->n_(Fe_2O_3)=10/160=0,0625mol`
`->m_(Fe_2(SO_4)_3)=0,0625.400=25g`
`->C%(H_2SO_4)=((0,1875.98)/(450)).100%=4,083%`
`#YBtran<3`
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,0625\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,0625=25\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,0625=0,1875\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1875.98}{450}.100\%\approx4,083\%\)
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam
B. 75 gam
C. 120,4 gam
D. 70,4 gam
Đáp án : B
nNO=0,2 => nNO3- = 0,2
nH2=0,2 => tổng nH+=1 mol
=> nSO42-=0,5 mol;
bảo toàn e: 2nFe=3nNO+2nH2
=> nFe=0,4 mol
m muối = 0,4 . 56+0,2 . 23+0,5 . 96=75 gam
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 24,5%
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ để hoà tan hết lượng kẽm trên.
c) Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng
(H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, Fe = 56, Zn = 65)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
(mol)_____0,2____0,2______0,2____0,2__
\(a.V_{H_2}=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)
\(b.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
\(c.m_{ddspu}=13+80-0,2.2=92,6\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddspu}=\dfrac{0,2.136}{92,6}.100=29,4\left(\%\right)\)
Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam
B. 75 gam
C. 120,4 gam
D. 70,4 gam
Cho 24g SO3 tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H2SO4
a,viết PTHH
b,tính nồng độ mol của dung dịch
c,tính khối lượng nhôm đủ để phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
Đổi 500 ml = 0,5 (l)
Số mol SO3 là: 24 : 80 = 0,3 (mol)
SO3 + H2O = H2SO4
0,3 0,3 (mol)
Nồng độ mol dung dịch là : 0,3 : 0,5 = 0,6 (M)
Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
0,3 0,3 (mol)
Khối lượng Al cần tìm là: 27 x 0,3 = 8,1 (g)
Hoà tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 3M.
a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
a)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:
\(80x+81y=24,2\)
\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)
200 ml =0,2 l
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
a 2a (mol)
\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
b 2b (mol)
ta có
\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\)
giả ra ta được a =0,1 (mol)
=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là
%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\)
%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%
b)
PTHH:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 48 gam Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ, kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,9(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,9.98}{19,6\%}=450(g)\)
Hoà tan 5,6 g sắt bằng dung dịch axit H2SO4 nồng độ 10% vừa đủ.
a. Tính thể tích hiđro thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeSO4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{10}=98\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt