giải hộ mik nhé mik đang cần gấp
đây: D=x-3/2x
Mik đang cần gấp ,nhờ các bạn ,các anh chị giải hộ mik bài này nhé ,ai làm xong mik sẽ tick nhé ạ: X + \(\dfrac{1}{5}\)- \(\dfrac{3}{7}\)= \(\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)
Con cảm ơn cô Hoài, cảm ơn bạn Komuro nhé
giải hộ mik bài này vs ạ.....
:tìm x;y bt 2xy+3x-4y=16
Mik đang cần gấp ạ .Làm nhanh hộ mik nhé!!!(Thank you!!!)
Lm hộ mik nhé mik đang cần gấp
x + 2/2018 + x +3/2017 + x + 4/2016 = -3
\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-3\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+2}{2018}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2017}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2016}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2020\right).\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+2020=0\Rightarrow x=2020\)
tìm x 60% nhân x + 2/3 nhân + x = 680
hộ mik mik đang cần gấp nhé
mik cho mọi thứ bạn muốn
tìm x biết:
a)2/3x-3/2x=5/12
b)2/5+3/5.(3x-3,7)=-53/10
c)7/9:(2+3/4x)+5/9=23/27
d)-2/3.x+1/5=3/10
e)|x|-3/4=5/3
f)|2x-1/3|+5/6=1
giúp mik vs mik đang cần gấp bn nào giải mik cũng tick nha
giải hết giúp mik các bn nhé
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)
\(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)
2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)
2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{21}{8}\)
\(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2
\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)
Ai giỏi toán giải hộ bài này cho mik với, mik đang cần gấp lắm ạ. Bạn nào đúng và nhanh nhất mik sẽ tick cho nhé.
Tìm x ; y biết: 5x = 3y và x - y = 10.
Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)
\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)
Vậy x = -15 ; y = -25
Trả lời:
\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)
Vậy x = - 15; y = - 25
giải hộ mik bài 3 với mik đang cần gấp:
Các bạn ơi giải hộ mik bài 6b,7,8,9 và 10 trang 8 nhé!
Giải hộ nha mik đang cần gấp!
Ai giải xong trước mik tick cho mik hứa!
nhớ kb nha!
I love you!
Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99; a (với a ∈ N).
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b (với b ∈ N*).
ĐS: a) 18; 100; a + 1.
b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b ∈ N* nên b ≠ 0.
Vậy đáp số là: 34; 999; b – 1
Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};
b) B = { x∈ N* | x < 5};
c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
Giải: a) Vì x > 12 nên 12 ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}
b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.
(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.
Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
….,8
a,…..
Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.
Ta có: 7, 8
a, a + 1.
Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…
…, …, a.
Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.
Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;
Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy ta có 4599; 4600; 4601.
Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.
Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.
Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .
# MissyGirl #
Tìm số tự nhiên x,y biết : a, (x-4)(y+1) = 8 b, (2x+3)(y-2) = 15 c, x.y + 2x + y = 12 d, x.y - x - 3y = 4
Làm hộ mik nhé, mk đag cần gấp :'((((
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | -4 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | -2 | -3 | -5 | -9 | 7 | 3 | 1 | 0 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
2x+3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -9 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 6 |
y | 1 | -1 | -3 | -13 | 17 | 7 | 5 | 3 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
y+2 | 14 | 7 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
y | 12 | 5 | 0 | -1 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 7 |
y-1 | 7 | 1 |
x | 4 | 10 |
y | 8 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)