Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Cold Wind
25 tháng 8 2016 lúc 19:08

CM 2 đường thẳng vuông góc:

1. Định lý: Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

2. CM 2 đường thẳng đó tạo thành 1 góc 90o.

v..v....

CM 2 đường thẳng song song:

1. CM 2 đường thẳng đó cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba

2. CM 2 góc sole trong/ đồng vị/ sole ngoài bằng nhau

3. CM 2 góc trong cùng phía/ ngoài cùng phía bù nhau

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 8 2016 lúc 19:16

các bn hiu nhầm câu hoi rùì 

giả sử có 2 dg thg xy và cd, trên xy lấy AB,trên cd lay CD =AB

neu AD = BC thi chac chan xy//cd ( vi ABCD la hbh)

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
25 tháng 8 2016 lúc 18:59

Hai đường thẳng song song khi:

- 2 góc so le trong bằng nhau.

- 2 góc đồng vị bằng nhau.

- 2 góc trong cùng phía bù nhau.

- Cùng song song với đường thẳng thứ 3.

- Cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
9 tháng 9 2016 lúc 17:42

hai duong thang song song khi 

2 góc sole bằng nhau

2 góc đồng vị bằng nhau

2 góc cùng phía bù nhau 

cùng vuông góc với đng thắng thứ 3 

cùng song song với đng thắng thứ 3

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
31 tháng 8 2017 lúc 21:11

Hai đường thẳng song song khi :

-2 góc so le trong bằng nhau.

-2 góc đồng vị bằng nhau .

-2 góc trong cùng phía bù nhau .

-Cùng song song với đường thẳng thứ ba.

-Cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

Bình luận (0)
Trần Ngô Thảo Vi
Xem chi tiết
Song Hye Hyo  Song Joong...
26 tháng 8 2016 lúc 20:26

Vì đường thẳng AB cắt 2 đường thẳng a và b ,trong các góc tạo thánh có một cặp góc đọng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau

Bình luận (0)
Phantom Sage
26 tháng 8 2016 lúc 20:26

Kẻ 1 dường thẳng khác và vuông góc với 2 đường thẳng đã cho => 2 đoạn thẳng đó song song

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Minh  Ánh
24 tháng 8 2016 lúc 19:26

ta chứng minh nó là đồng vị,

kề bù,so le trong ,

trong cùng phía, ngoài cùng phía

từ đó ta sẽ pt hai đường thẳng đó có song song hay là vuông góc hay không 

tíc mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
24 tháng 8 2016 lúc 19:31

Có đúng ko đấy

Bình luận (0)
hòa đẹp trai
Xem chi tiết
Không Cần Biết
31 tháng 8 2016 lúc 9:23

kệ mày

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
31 tháng 8 2016 lúc 9:30

Lý Thuyết

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.

2. Tính chất của các điểm cách đều một đoạn thẳng cho trước.

Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.

3. Đường thẳng song song cách đều

Định lí:

- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.

Bình luận (0)
Gia An
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
21 tháng 8 2018 lúc 21:03

vẽ hình và đo góc hoặc chứng minh là ra

Bình luận (2)
Dũng Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 22:55

Để biết hai đường thẳng song song , ta phải có:

- 2 góc so le trong bằng nhau.

- 2 góc đồng vị bằng nhau.

- 2 góc trong cùng phía bù nhau.

- Cùng song song với đường thẳng thứ 3.

- Cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 3:48

a) Đúng                 b) Sai          c) Đúng    d) Sai             e) Đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2018 lúc 5:04

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 18:50

4: \(tan\left(\dfrac{5}{2}\Omega\right)\) không có giá trị vì \(\dfrac{5}{2}\Omega=\dfrac{\Omega}{2}+2\cdot\Omega\)

1B

2:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

3:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

5: \(sinx=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(2k+\dfrac{1}{6}\in\left[0;2\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{11}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{1}{12};\dfrac{11}{12}\right]\)

mà \(k\in Z\)

nên \(k\in\left\{0\right\}\)

TH2: \(x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(k2\Omega\in\left[-\dfrac{5}{6}\Omega;\dfrac{7}{6}\Omega\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{5}{6};\dfrac{7}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{5}{12};\dfrac{7}{12}\right]\)

mà k nguyên

nên k=0

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{\Omega}{6};\dfrac{5\Omega}{6}\right\}\)

Bình luận (0)