Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Tên
Xem chi tiết
Cô Bé Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Book of Demon
11 tháng 8 2018 lúc 8:48

vì nửa quãng đường đầu bằng nửa quãng đường và bằng :S1=S2=\(\dfrac{S}{2}\left(km\right)\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là

\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{V_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{15}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường sau là

\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{V_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{10}=\dfrac{S}{20}\left(h\right)\)

vận tốc trung bình của người ấy trên cả quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{\dfrac{S}{2}+\dfrac{S}{2}}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}+\dfrac{S}{2}}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12\left(km/h\right)\)

Trịnh Công Mạnh Đồng
11 tháng 8 2018 lúc 8:48

Bài làm:

Theo đề, ta có: \(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{2\cdot15}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường cuối là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot10}=\dfrac{S}{20}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12\left(km\text{/}h\right)\)

Vậy .....................................

nguyen thi vang
11 tháng 8 2018 lúc 9:15

Cơ học lớp 8

T
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Hanako-kun
1 tháng 5 2020 lúc 23:15

9/ \(\Delta//\left(d\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(d\right):\left(x-1\right)-2\left(y+1\right)=0\)

\(\left(d\right):x-2y-3=0\)

10/ \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;8\right)\)

PT đường cao AA' nhận vecto BC làm vtpt

\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{AA'}}=\overrightarrow{u_{BC}}=\left(-6;8\right)\)

\(AA':-6\left(x-1\right)+8\left(y+2\right)=0\)

\(AA'=-6x+8y+22=0\)

18/ Trong quá trình làm bài, mình rút ra kết luận sau: Nếu một đường thẳng chắn 2 trục toạ độ 2 đoạn có độ dài bằng nhau thì ptđt có hệ số góc là \(k=\pm1\)

Để mình chứng minh lại:

Đường thẳng có dạng : y= ax+b

\(\Rightarrow\) Nó cắt trục Oy tại điểm có toạ độ là \(\left(0;b\right)\)

Và cắt trục Ox tại điểm có toạ độ là \(\left(-\frac{b}{a};0\right)\)

Vì khoảng cách từ O đến từng điểm là như nhau

\(\Rightarrow\left|b\right|=\left|\frac{b}{a}\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=\frac{b}{a}\\b=-\frac{b}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{u}=\left(1;1\right)\\\overrightarrow{u}=\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x-2+y+3=0\\\left(d\right):x-2-y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x+y+1=0\\\left(d\right):x-y-5=0\end{matrix}\right.\)

Anh Đức
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
27 tháng 2 2017 lúc 13:04

a)ta có ONAM nội tiếp(ONA+OMA=180)

->NMA=AON(1)

ta chỉ cần cm NOA=NHA

ta có ONAH là tứ giác nội tiếp(ONA+OHA=180)

->NOA=NHA(2)

Từ (1) và (2) =>NHA=NMA hay tứ giác ANMH nội tiếp

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2020 lúc 0:12

\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-4\right)\) , gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-\frac{1}{2};1\right)\)

Trung trực AB qua M và vuông góc AB nên có pt:

\(3\left(x+\frac{1}{2}\right)-4\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow6x-8y+11=0\)

b/ \(AB=\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}=5\Rightarrow R=AB=5\)

Pt đường tròn: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)

c/ Chắc là viết pttt?

Tiếp tuyến song song denta nên có pt: \(3x+4y+c=0\) (\(c\ne-1\))

d tiếp xúc (C) nên \(d\left(A;d\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|3.\left(-2\right)+4.3+c\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|c+6\right|=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=19\\c=-31\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x+4y+19=0\\3x+4y-21=0\end{matrix}\right.\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 6 2020 lúc 21:23

1.

Đường tròn tâm \(I\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)

\(d\left(I;A\right)=\frac{\left|3.0-4.0+5\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\frac{5}{5}=1=R\)

\(\Rightarrow\) Đáp án A đúng

2.

Do d vuông góc \(2x-y+4=0\) nên d nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(1\left(x+1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+2y-3=0\)

trami nguyen
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 10 2015 lúc 18:46

Đổi : 13km 500m= 13500 m

Hiệu số phần bằng nhau là: 

5-2=3 (phần)

Quãng đường AC dài là:

13500:3x2=9000 (m)
Quãng đường CB dài là:

13500+9000=22500 (m)


Quãng đường AB dài :

22500+9000=315000 (m)

Đáp số:31500 m

Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 18:49

COPY MÀ CŨNG ĐC TICK HẢ

Dũng Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 11:11

Lời giải:

a. PTĐT song song với d có dạng: $y=3x+b$

Vì nó đi qua $A$ nên: $3=3(-2)+b\Rightarrow b=9$

Vậy ptđt có dạng: $y=3x+9$

b. PTĐT vuông góc với d có dạng: $y=-\frac{1}{3}x+b$

Vì nó đi qua $A$ nên: $3=\frac{-1}{3}.(-2)+b$

$\Rightarrow b=\frac{7}{3}$

Vậy ptđt có dạng $y=\frac{-1}{3}x+\frac{7}{3}$

c. PTĐT có dạng $y=ax+b$. Vì nó đi qua $A$ và $B$ nên:

\(\left\{\begin{matrix} 3=-2a+b\\ 4=-3a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-1\\ b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt có dạng $y=-x+1$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:26

a) Gọi (d1): y=ax+b

Vì (d1)//(d) nên a=3

hay (d1): y=3x+b

Thay x=-2 và y=3 vào (d1), ta được:

\(3\cdot\left(-2\right)+b=3\)

\(\Leftrightarrow b=9\)

Vậy: (d1): y=3x+9

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:29

b) Gọi (d2): y=ax+b

Vì (d2)\(\perp\)(d) nên \(a\cdot3=-1\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: (d2): \(y=\dfrac{-1}{3}x+b\)

Thay x=-2 và y=3 vào (d2), ta được:

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-2\right)+b=3\)

\(\Leftrightarrow b+\dfrac{2}{3}=3\)

hay \(b=\dfrac{7}{3}\)

Vậy: (d2): \(y=\dfrac{-1}{3}x+\dfrac{7}{3}\)