Những câu hỏi liên quan
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
4 tháng 9 2016 lúc 10:54

bạn ơi đề đúng ko zậy bạn nhonhung???????????

Bình luận (1)
tiết cẩm ly
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
26 tháng 7 2018 lúc 16:11

I don't now

or no I don't

..................

sorry

Bình luận (1)
Không Tên
26 tháng 7 2018 lúc 16:33

A B C M N

BM, CN là đường trung tuyến  =>  AM = MC;   AN = BN

Tam giác ABC có AM = MC;  AN = BN 

=>  MN là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  MN // BC

=>  BNMC là hình thang

mà góc NBC = góc MCB  (gt)

=>  hình thang BNMC là hình thang cân

Bình luận (0)
phương thảo trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:28

a) Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB(gt)

I là trung điểm của AC(gt)

Do đó: KI là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác BKIC có KI//BC(cmt)

nên BKIC là hình thang có hai đáy là KI và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BKIC(KI//BC) có \(\widehat{KBC}=\widehat{ICB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BKIC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

hay \(\widehat{AMC}=90^0\)

Xét tứ giác AMCN có 

I là trung điểm của đường chéo AC(gt)

I là trung điểm của đường chéo MN(M và N đối xứng nhau qua I)

Do đó: AMCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)

nên AMCN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Ta có: AMCN là hình chữ nhật(cmt)

nên AN//MC và AN=MC(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AMCN)

mà B\(\in\)MC và MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên AN//BM và AN=BM

Xét tứ giác ANMB có

AN//BM(cmt)

AN=BM(cmt)

Do đó: ANMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo AM và BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)(1)

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB(gt)

M là trung điểm của BC(Gt)

Do đó: KM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên KM//AC và \(KM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà I\(\in\)AC và \(AI=\dfrac{AC}{2}\)(I là trung điểm của AC)

nên KM//AI và KM=AI

Xét tứ giác AIMK có

KM//AI(cmt)

KM=AI(cmt)

Do đó: AIMK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo AM và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM,BN và IK đồng quy(đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:56

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyenquanthanhdat
12 tháng 10 2021 lúc 22:08

a)Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC=>MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN=1/2 BC mà BC = 10cm nên MN = 5cm

b)Vì MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN//BC=> Tứ giác BMNC là hình thang

c)Theo đề bài ta có  ΔABC cân tại A => Góc B=C => Tứ giác BMNC là hình thang cân

 

Bình luận (0)
Ngọc Quyên Lê Thị
Xem chi tiết
vũ tiền châu
10 tháng 9 2017 lúc 11:38

cậu ơi xem lại đề nhé

Bình luận (0)
Vy Do
Xem chi tiết
Ngọc Quyên Lê Thị
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kim Anh
21 tháng 12 2016 lúc 19:33

ohomọi người giúp mình với mình ko hiểu bài trên cho lắm

 

Bình luận (0)
Trịnh Vĩ Văn
Xem chi tiết