Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O
cho phản ứng hóa học 2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O . Chất sản phẩm của phản ứng là :
A :Fe(OH)3
B :Fe2O3 và Fe(OH)3
C :Fe2O3 và H2O
D :H2O
Fe(OH)2+O2+H2O -> Fe(OH)3 FeCl2+NAOH -> Fe(OH)2+NaCl MnO2+HBr -> Br2+ MnBr2 +H2O FeS2+O2 -> Fe2O3 + SO2 Cu + H2SO4 (đặc) -> CuSO4 +SO2+H2O
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(MnO_2+4HBr\rightarrow MnBr_2+Br_2+2H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Phân loại các phản ứng: fe(oh)3 -to> fe2o3 + h2o fe+2hcl -> fecl2+ h2o s + o2 -> so3 ba + h2o -> ba(oh)2 + h2 Al + o2 -> Al2o3
2fe(oh)3 -to> fe2o3 + 3h2o
=>phản ứng phân huỷ
fe+2hcl -> fecl2+ h2o
ba + 2h2o -> ba(oh)2 + h2
=>phản ứng thế
2s + 3o2 -> 2so3
4Al+ 3o2 -> 2Al2o3=>phản ứng hoá hợpFe(OH)3=Fe2O3+H2O
\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Fe(OH)3------>Fe2O3+H2O
\(A=\dfrac{x^5+5x^2+8}{3x^2+1}.\dfrac{x^2+3x-4}{x^2+5x+4}.\dfrac{3x^2+1}{3x^2+1}\)
\(A=\left(\dfrac{x^5+5x^2+8}{3x^2+1}.\dfrac{3x^2+1}{x^5+5x^2+8}\right).\dfrac{x^2-x+4x-4}{x^2+x+4x+4}\)
\(A=1.\dfrac{x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)}{x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(x+1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)3 → …….+ H2O . Chọn phương trình hóa học thích hợp cho chuỗi phản ứng này:
A. Fe(OH)3 → FeO.+ H2O
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2
C. 2Fe(OH)3 →2 Fe .+ 3H2O
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2O
Câu 7: Kim loại Fe sẽ tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây:
A. CuCl2
B. MgCl2
C. NaCl
D. BaCl2
Câu 8: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Kim Loại nào sau đây:
A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Pb
Câu 9: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Base nào sau đây (ở điều kiện thích hợp):
A. NaOH
B. Cu(OH)2
C. Mg(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 10: Base nào sẽ bị nhiệt phân:
A. NaOH
B. KOH
C. Ba(OH)2
Fe(OH)2
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: D
1. Xác định hóa trị của Fe và nhóm NO3 lần lượt trong các hợp chất FeCl2 ( biết Cl hóa trị I), HNO3
2. a) Lập phương trình hóa học sau:
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b) Xác định tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử Fe2O3; số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử H2O
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( 1 ) N a + O 2 ⎯ ⎯→ N a 2 O
(2) Al + O2 ⎯⎯→ Al2O3
(3) Fe + Cl2 ⎯ ⎯→ FeCl3
(4) P2O5 + H2O ⎯ ⎯→ H3PO4 (5)Fe(OH)3 ⎯⎯→Fe2O3+H2O (6) KClO3 ⎯ ⎯→ KCl + O2
(7) Mg + HCl ⎯ ⎯→ MgCl2 + H2
(8) Fe2O3 + HCl ⎯ ⎯→ FeCl3 + H2O
( 9 ) A l + H C l ⎯ ⎯→ A l C l 3 + H 2
(10) C2H6 + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O
(11) BaCl2 + AgNO3 ⎯ ⎯→ Ba(NO3)2 + AgCl
(12) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 ⎯ ⎯→ Al2(SO4)3 + BaSO4 (13) Cu + H2SO4 ⎯⎯→ CuSO4 + SO2 + H2O
(14) Al + Fe3O4 ⎯⎯→ Al2O3 + Fe
(15) Fe2O3 + CO ⎯ ⎯→ Fe + CO2
(16) Fe3O4 + CO ⎯ ⎯→ Fe + CO2
(17) C2H6+ O2 ⎯ ⎯→ CO2 + H2O
(18) C4H8 + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O (19)C2H2+O2 ⎯⎯→CO2+H2O
(20) MnO2 + HCl ⎯⎯→ MnCl2 + Cl2 + H2O
Hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bạn tự chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong pư nhé!
1. \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
2. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
3. \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
4. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
5. \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
6. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
7. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
8. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
9. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
10. \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
11. \(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
12. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_{3\downarrow}+3BaSO_{4\downarrow}\)
13. \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
14. \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
15. \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
16. \(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
17. (giống PT 10)
18. \(C_4H_8+6O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\)
19. \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)
20. \(MnO_2+4HCl_{\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
\((1)4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ (2)4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ (3)2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ (4)P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\\ (5)2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ (6)2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ (7)Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ (8)Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ (9)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ (10)2C_2H_6+7O_2\to 6H_2O+4CO_2\\ (11)BaCl_2+AgNO_3\to Ba(NO_3)_2+AgCl\downarrow\)
\((12)Al_2(SO_4)_3+3Ba(OH)_2\to 3BaSO_4\downarrow+2Al_2(SO_4)_3\\ (13)Cu+2H_2SO_{4(đ)}\xrightarrow{t^o}CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ (14)8Al+3Fe_3O_4\to 4Al_2O_3+9Fe\\ (15)Fe_2O_3+2CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ (16)Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ (17)2C_2H_6+7O_2\to 4CO_2+6H_2O\\ (18)C_4H_8+6O_2\xrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\\ (20)MnO_2+4HCl\xrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
AlCl3+Na2S->Al2S3+NaCl
AlCl3+Na2S+H2O->Al(OH)3+H2S+NaCl
Fe(NO3)3+Na2CO3+H2O->Fe(OH)3+CO2+NaNO3
CuFeS2 + O2 –> CuO + Fe2O3 + SO2
2AlCl3+3Na2S->Al2S3+6NaCl
2AlCl3+3Na2S+6H2O->2Al(OH)3+3H2S+6NaCl
2Fe(NO3)3+3Na2CO3+6H2O->2Fe(OH)3+3CO2+6NaNO3
4CuFeS2 + 13O2 –> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2
\(2AlCl_3+3Na_2S\rightarrow Al_2S_3+6NaCl\)
\(2AlCl_3+3Na_2S+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2S+6NaCl\)
\(2Fe\left(NO_3\right)_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3CO_2+6NaNO_3\)
\(2CuFeS_2+\dfrac{13}{2}O_2\rightarrow2CuO+Fe_2O_3+4SO_2\)