Cho A= (x+2016)(x+2017)
CM:A chia hết cho 2
Cho : A = 2016 x 2016 x ... x 2016 ( A gồm 2015 thừa số )
B = 2017 x 2017 x .... x 2017 ( B gồm 2016 thừa số )
Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 không ? Vì sao ?
A = 2016 x 2016 x ... x 2016
= 20162015
= \(\overline{...6}\)
B = 2017 x 2017 x ... x 2017
= 20172016
= 2017504.4
= (20174)504
= (\(\overline{...1}\))504
= \(\overline{...1}\)
=> A + B = \(\overline{...6}+\overline{...1}=\overline{...7}\) không chia hết cho 5
@Cỏ Ba Lá
a ) so sánh 20162017 + 20162016 với 20172017
b) Biết x - 5y chia hết cho 17 . CMR : 10x + y chia hết cho 17
Chứng minh rằng : A= (x+2016).(x+2017) chia hết cho 2,với mọi x thuộc N
ta có x+2016 và x+2017 là 2 số liên tiếp
=> 1 trong 2 số có 1 số chia hết cho 2
nên A=(x+2016)(x+2017) chia hết cho 2
cho A = x + 3 + 32 + 33.....32016+ 32017 Tìm số tự nhiên x để A chia hết cho 13 biết x chia hết cho 12 và x < 50
\(A=x+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2015}+3^{2016}+3^{2017}\right)\)
\(A=x+3+3^2\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2015}\left(1+3+3^2\right)\)
\(A=x+3+13\left(3^2+3^5+...+3^{2015}\right)\)
Do \(13\left(3^2+3^5+...+3^{2015}\right)⋮13\Rightarrow\) để A chia hết cho 13 thì \(x+3⋮13\Rightarrow x+3=B\left(13\right)\)
Do \(x< 50\Rightarrow x+3< 53\Rightarrow x+3=\left\{13;26;39;52\right\}\)
\(x+3=13\Rightarrow x=10\) (không chia hết cho 12 => loại)
\(x+3=26\Rightarrow x=23\) (không chia hết cho 12=>loại)
\(x+3=39\Rightarrow x=36⋮12\)
\(x+3=52\Rightarrow x=49\) (không chia hết 12 =>loại)
Vậy \(x=36\)
1 Chứng tỏ 10^2016 chia hết cho 9
2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=|x-2016|+|x-2017| với x thuộc z
1 Chứng tỏ 10^2016 chia hết cho 9
2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=|x-2016|+|x-2017| với x thuộc z
1) đề sai
2) \(A=\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|=\left|x-2016\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-2016+2017-x\right|=1\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(2016\le x\le2017\)
cho x,y,p là các số nguyên dương và p>1 sao cho mỗi số x^2016,y^2017 đều chia hết cho p chứng minh A=1+x+y không chia hết cho p
Giả sử \(A=1+x+y⋮p\)
Ta có:
\(p=q.B\)(với q là số nguyên tố)
\(\Rightarrow1+x+y⋮q\)
Mà ta lại có:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^{2016}⋮p\\y^{2017}⋮p\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^{2016}⋮q\\y^{2017}⋮q\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮q\\y⋮q\end{cases}}\)
\(\Rightarrow1+x+y⋮̸q\)
Mâu thuẫn giả thuyết. Vậy \(A⋮̸p\)
Bài 1.Tìm x,biết:
x chia hết cho 10,22 và x <120
Bài 2. So sánh A và B biết:
A=2000^2016+2000^2017
B=2001^2017
bài 1 :
vì x chia hết cho 10 và 22 nên x là BC của 10 và 22 mà x<120
ta có : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
Ư(22) = { 1;2;11;22 }
ƯC(10;22) = { 1;2 }
suy ra : x thuộc ( kí hiệu thuộc ) { 1;2 }
Ko tính hãy cho biết các số sau có chia hết cho 2 ko ?
a) A=2017+2016
b) B=2016^2017 - 2017^2016
câu a) không thể chia cho hai vì số hang đầu tiên là số lẻ khi công với số chẳng sẽ ra số lẻ
câu b) không thể tính được
a)không thể vì 2017 không chia hết cho 2
2016 chia hết cho 2
nên A không chia hết cho 2
2017 không chia hết cho 2
2016 chia hết cho 2
=> 2017+2016 không chia hết cho 2