+ Nếu x lẻ thì x + 2017 chẵn => x + 2017 chia hết cho 2
=> A = (x + 2016)(x + 2017) chia hết cho 2 (1)
+ Nếu x chẵn thì x + 2016 chẵn => x + 2016 chia hết cho 2
=> A = (x + 2016)(x + 2017) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => đcpm
Điều kiện \(x\in Z\)
Với x chẵn
=> x+2016 chẵn
=> (x+2016)(x+2017) chẵn
=> A chia hết cho 2 (1)
Với x lẻ
=> x+2017 chẵn
=> (x+2016)(x+2017) chẵn
=> A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> đpcm
Xét: \(x=2k\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x+2016=2k\\x+2017=2k+1\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(x+2016\right)\left(x+2017\right)=2k\left(2k.\left[2k+1\right]=2k\right)\)
Xét: \(x=2k+1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x+2016=2k+1\\x+2017=2k\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(x+2016\right)\left(x+2017\right)=2k\left(\left[2k+1\right]2k=2k\right)\)
Vậy: với \(x\in N\) thì: \(\left(x+2016\right)\left(x+2017\right)⋮2\)
Giải:
+) Nếu (x+2016) là số chẵn, (x+2017) là số lẻ thì (x+2016)(x+2017) là số chẵn suy ra (x+2016)(x+2017) chia hết cho 2.
+) Nếu (x+2016) là số lẻ, (x+2017) là số chẵn thì (x+2016)(x+2017) là số chẵn suy ra (x+2016)(x+2017) chia hết cho 2.
+) Nếu cả 2 số (x+2016) và (x+2017) đều là số lẻ thì (x+2016)(x+2017) là số chẵn suy ra (x+2016)(x+2017) chia hết cho 2.
+) Nếu cả 2 số (x+2016)(x+2017) đều là số chẵn thì (x+2016)(x+2017) là số chẵn suy ra (x+2016)(x+2017) chia hết cho 2.
Vậy (x+2016)(x+2017) chia hết cho 2