Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 20:44

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

quangtuan pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 20:42

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

La Xuân Dương
24 tháng 4 2016 lúc 20:41

tại vì rứa leuleu

quangtuan pham
24 tháng 4 2016 lúc 20:43

thanks

 

Thành Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
7 tháng 4 2018 lúc 8:38

Theo tớ nghĩ vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.

Nguyễn Vũ Hà
Xem chi tiết

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

Khách vãng lai đã xóa
Hai Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 5 2021 lúc 21:09

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 17:11

Vì thủy ngân (hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn.

Mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhanh hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 10:40

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 10:42

Trong đề kiểm tra của mình có câu này

Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 5 2016 lúc 20:01

Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng, bình nóng lên và nở ra còn mực chất lỏng chưa nóng lên và nở ra nên người ta thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít. Một lát sau, bình và mực chất lỏng cùng nóng lên và nở ra, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hoen chất rắn nên mực chất lỏng dâng cao hơn mức ban đầu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2019 lúc 2:23

Vì khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước, sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

Võ Khang
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 16:50

Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên. 

 

Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 16:49

Do vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.

Trần Ngọc Ánh
28 tháng 4 2016 lúc 20:37

Chuẩn rồi! Khỏi chỉnh!

hihi