Những câu hỏi liên quan
Dương Yến Ngọc
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 21:28

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì AC và MC là 2 tt cắt tại C

`=>OC` là phân giác `hat{AOM}`

`=>hat{COM}=hat{COA}=1/2hat{AOM}`

Tương tự do MD và BD là 2 tt cắt tại D

`=>hat{MOD}=1/2hat{BOM}`

`=>hat{COM}+hat{DOM}=1/2(hat{AOM}+hat{BOM})=1/2*180^o=90^o`

Hay `hat{COD}=90^o`

Bình luận (0)
An Thy
8 tháng 6 2021 lúc 21:31

Vì CM,CA là tiếp tuyến \(\Rightarrow OC\) là phân giác \(\angle MOA\)

\(\Rightarrow\angle MOA=2\angle MOC\)

Vì DM,DB là tiếp tuyến \(\Rightarrow OD\) là phân giác \(\angle MOB\)

\(\Rightarrow\angle MOB=2\angle MOD\)

\(\Rightarrow\angle COD=\angle MOD+\angle MOC=\dfrac{1}{2}\left(\angle MOB+\angle MOA\right)=\dfrac{1}{2}\angle AOB\)
\(=\dfrac{1}{2}.180=90\)

còn khúc sau chắc bạn tự giải quyết được rồi nhỉ

 

Bình luận (0)
Godz BN
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
31 tháng 10 2021 lúc 10:49

Bài 10:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\left(a\ne b\ne c\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(c+a\right)\left(a-b\right)\\ \Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac-bc+a^2-ab\\ \Leftrightarrow2a^2=2bc\\ \Leftrightarrow a^2=bc\)

Bình luận (2)
Hy Tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
25 tháng 12 2021 lúc 15:07

Chứng minh: Tam giác ABK đồng dạng với tam giác ADB

=> \(AB^2=AK.AD\)

Mà Tam giác ABO vuông tại B có BH là đg cao

\(\Rightarrow AB^2=AH.AO\)

=> AK.AD = AH.AO

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Lân
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
19 tháng 11 2016 lúc 14:23

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có

2a = 3b = 4c => 2a12 = 3b12 = 4c12 = a6 =b4 = c3 và a+b+c= 130

Theo tính chất của dãy tỉ số, ta có:

 a6 =b4 = c3 = a+b+c6+4+3 = 13013 = 10

-> a6 = 10 => a = 60

-> 

Bình luận (0)
Lê Minh Khánh
27 tháng 11 2016 lúc 13:07

Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng trồng cây biết số cây mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và 02 lần số cây lớp 7A cộng 04 lần số cây lớp 7B hơn số cây lớp 7C là 108 cây. Tính số cây của mỗi lớp.

Bình luận (0)
Lê Minh Khánh
27 tháng 11 2016 lúc 15:58

các bạn ơi! giúp mình giải bài toán này, mình xin cảm ơn các bạn nhiều lắm!

Bình luận (0)
park Trần Hye
Xem chi tiết
Angel Of Love
22 tháng 10 2015 lúc 21:26

quy đồng đi

\(=\frac{\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2+\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2}{\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)}=\frac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{2}=\frac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
6a1 nguyễn minh khang
Xem chi tiết

a)10

b)10

c)17

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 12 2021 lúc 9:20

=10

=10

=17

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 9:20

a) \(3+7=10\)
b) \(\left(+3\right)+\left(+7\right)=3+7=10\)
c) \(\left(+2\right)+5+10=2+5+10=17\)

Bình luận (5)
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
":-
8 tháng 1 2022 lúc 11:10

Gọi số cây trồng bốn lớp lần lượt theo thứ tự là: a;b;c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3= b/4 = c/5 = d/6 và b-a/4-3=5

a=5=> a=5.3=15

b=5=> b=5.4=20

c=5=> c=5.5=25

d=5=> d=5.6=30

vậy a=15; b=20; c=25; d=30

(em làm vậy thôi tuỳ trường mn bỏ hay thêm bước gì gì đó ạh)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 10:42

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=5\)

Do đó: a=15; b=20; c=25; d=30

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
8 tháng 1 2022 lúc 13:57

\(\text{Gọi a;b;c;d lần lượt là số cây lớp 7A,7B,7C,7D:}\)

             (đk:a;b;c;d\(\in\)N*,đơn vị:cây)

\(\text{Ta có:}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}\text{ và }b-a=5\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

       \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow a=5.3=15\text{(cây)}\)

\(b=5.4=20\text{(cây)}\)

\(c=5.5=25\text{(cây)}\)

\(d=5.6=30\text{(cây)}\)

\(\text{Vậy số cây lớp 7A là:15 cây}\)

                   \(\text{lớp 7B là:20 cây}\)         

                  \(\text{ lớp 7C là:25 cây }\)

                  \(\text{ lớp 7D là:30 cây}\)

Bình luận (0)
Phuong Anh
Xem chi tiết
QuocDat
24 tháng 10 2018 lúc 19:59

gọi lớp 7a,7b,7c lần lượt là với a,b,c tương ứng với tỉ lệ 10,9,8 và a-b=5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=5\Rightarrow a=5.10=50\\\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=5.9=45\\\frac{c}{8}=5\Rightarrow c=5.8=40\end{cases}}\)

Vậy 7a có 50 hs ; 7b có 45 hs ; 7c có 40 hs

Bình luận (0)
Ngân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 15:50

7a.

\(y'=3x^2-2\left(m-1\right)x-m-3\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;0\right)\) khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(m-1\right)x-m-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2+3\left(m+3\right)>0\\x_1\le-1< 0\le x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+m+10>0\left(\text{luôn đúng}\right)\\f\left(-1\right)\le0\\f\left(0\right)\le0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+2\left(m-1\right)-m-3\le0\\-m-3\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\le0\\-m-3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3\le m\le2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 15:57

7b.

\(y'=-x^2+2\left(m-1\right)x+m+3\)

Hàm đồng biến trên \(\left(0;3\right)\) khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in\left(0;3\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2\left(m-1\right)x+m+3\ge0\) ; \(\forall x\in\left(0;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x+1\right)\ge x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left[0;3\right]}\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2+2x-3}{2x+1}\) trên \(\left(0;3\right)\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(x^2+x+4\right)}{\left(2x+1\right)^2}>0\) ; \(\forall x\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(x\right)< f\left(3\right)=\dfrac{12}{7}\)

\(\Rightarrow m\ge\dfrac{12}{7}\)

Bình luận (0)