Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
Hacker Ngui
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
31 tháng 8 2016 lúc 9:37

a) A= (\(\left(\frac{1+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}\right)\)

A=\(\left(\frac{1+\sqrt{x}-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

A= \(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Thao Van
30 tháng 8 2016 lúc 20:49

bạn rút gọc câu a chưa

Quang Minh Trần
31 tháng 8 2016 lúc 9:39

b) Để A = \(\frac{1}{2}\)

thì \(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\)

=> 2\(\sqrt{x}-4\)=\(\sqrt{x}+1\)

=> \(\sqrt{x}=5\)

=> x = 25

wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:07

a: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

b: Để A<0 thì \(\sqrt{x}-2< 0\)

hay 0<x<4

Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 3 2021 lúc 8:05

\(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)với \(x=16\Rightarrow\sqrt{x}=4\)

\(=\frac{2.4+1}{16+4+1}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)

Vậy với x = 16 thì A nhận giá trị là 3/7 

b, Sửa rút gọn biểu thức B nhé 

Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{1}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

c, Ta có : \(M=\frac{A}{B}\)hay \(M=\frac{\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}}{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Ngọc
7 tháng 3 2021 lúc 7:29
Chúc bạn học tốt😊

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
lê Ngọc Trang Vy
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 17:04

\(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)

\(B=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(B=\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{4\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+1\right).2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{4\sqrt{x}+4}{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
lê Ngọc Trang Vy
31 tháng 8 2021 lúc 14:58

là \(\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}nha toi bi nham\)

Khách vãng lai đã xóa
Vuong Tran Minh
Xem chi tiết
Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 7 2016 lúc 9:55

a( \(P=\frac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)(ĐKXĐ : \(1\le x\ne3\))

\(=\frac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\left(x-3\right)}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

b) \(x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

Thay vào P được : \(P=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

c) Với mọi \(x\ge1,x\ne3\)ta luôn có \(\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow\) \(P=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\). Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy Min P = \(\sqrt{2}\Leftrightarrow x=1\)

2. a) \(Q=\frac{\sqrt{x+2}-1}{x+1}\)(ĐKXĐ: \(-2\le x\ne-1\))

\(=\frac{\left(\sqrt{x+2}-1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{x+2-1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x+2}+1}\)b) \(x=40,25=\frac{161}{4}\Rightarrow x+2=\frac{169}{4}\Rightarrow Q=\frac{1}{\sqrt{\frac{169}{4}}+1}=\frac{1}{\frac{13}{2}+1}=\frac{2}{15}\)

c)  Ta có : \(Max_Q\Leftrightarrow Min_{\left(\sqrt{x+2}+1\right)}\) 

Mà : \(\sqrt{x+2}+1\ge1\) với mọi \(-2\le x\ne-1\)

Do đó Max Q = 1 \(\Leftrightarrow x=-2\)

Trần Anh
Xem chi tiết