Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2019 lúc 15:04

Đáp án D
Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém

Chú Bé Chopper
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
24 tháng 12 2016 lúc 16:01

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 18. Trai sông | Học trực tuyến

nguyen chi toai
23 tháng 12 2016 lúc 19:49

Trai tự vệ bằng cách núp vào trong trai!

Mình chỉ biết thế,xin lổi bạn nha!!!leuleu

Nguyễn Thùy Linh
23 tháng 12 2016 lúc 19:59

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Nhàn Lê
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:28

11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA

15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA

16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA

19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA

20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA

NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 21:32

 TK

Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I

 P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V 

S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI 

 K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I 

Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 3 2022 lúc 15:56

D

Li An Li An ruler of hel...
9 tháng 3 2022 lúc 15:56

D

Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 15:56

D

ha thi thuy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 12:02

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electronHạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các proton mang điện tích dương và các neutron trung hòa điện (ngoại trừ trường hợp của nguyên tử hiđrô, với hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất không có neutron). Electron của nguyên tử liên kết với hạt nhân bởitương tác điện từ và tuân theo các nguyên lý của cơ học lượng tử

heo phù
Xem chi tiết
heo phù
9 tháng 10 2023 lúc 20:41

là 10 nha tui ghi thiếu á

 

Alayna
Xem chi tiết
scotty
27 tháng 3 2022 lúc 6:49

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:

A. cấu tạo đa phân.                                 B. khả năng tự nhân đôi.     

C. khối lượng phân tử lớn.                     D. có tính đa dạng và đặc thù.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?

A. Prôtêin.                         B. ARN.                          

C. Lipit.                          D. Axit nuclêic.

Tryechun🥶
27 tháng 3 2022 lúc 6:58

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:

A. cấu tạo đa phân.                                 B. khả năng tự nhân đôi.     

C. khối lượng phân tử lớn.                     D. có tính đa dạng và đặc thù.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?

A. Prôtêin.                         B. ARN.                          

C. Lipit.                          D. Axit nuclêic.

Nguyên Khôi
27 tháng 3 2022 lúc 8:49

8D

9B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 6:45

Đáp án D

1 phân tử ADN tạo ra 34 mạch pôlinuclêôtit mới, cùng với 2 mạch của ADN ban đầu

→ Số ADN được tạo thành là (34 + 2)/2 = 18

1 phân tử ADN ban đầu nhân đôi bao nhiêu lần cũng luôn tạo ra chỉ hai ADN chứa mạch pôlinuclêôtit cũ.

→ Số phân tử ADN cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường là 18 – 2 = 16