2. Tìm số tự nhiên x mà x+5=2
khó quá!!!!!!!!!!!!!
bài 2; Viết các tập hợp sau và chỉ ra số phân tử của tập hợp
a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 2=4
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 5 =5
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d,Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100
Trả lời
a)Tập hợp A gồm:
A={6}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b)Tập hợp B gồm:
B={0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử.
c)Tập hợp C gồm:
C={0;1;2;3;4;5;...}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử.
d)Ta gọi tập hợp ở câu d gồm là tập hợp D nha !
Tập hợp D gồm:
D={0;1;2;3;...;100}
Số phần tử của tập hợp D là:
(100-0):1+1=101(phần tử)
Vậy tập D có 101 phần tử.
a)A={6}
b)B={0}
c)C={0:1:2:3:4:5:...}
d)D={0:1:2:3:4:5:6:...:100}
Chúc bn làm tốt!
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp a các số tự nhiên x mà x - 2 = 14
b) Tập hợp b các số tự nhiên x mà x + 5 = 5
c) Tập hợp c các số tự nhiên không vượt quá 100
a) x - 2 = 14
x = 14 + 2
x = 16
Vậy A = { 16 }
b) x + 5 = 5
x = 5 - 5
x = 0
Vậy B = { 0 }
c) Vì tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100 nên cũng tính cả 100 , vậy tập hợp C là :
C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ....... ; 98 ; 99 ; 100 } .
Tk mình nha bạn .
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2;
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2;
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8: x = 2;
b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x – 2 = x + 2;
d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .
Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử
b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1
Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử
c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x = ∅ . Tập hợp C = ∅
Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử
d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}
Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.
e, Ta có: x + 0 = x ó x = x (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )
Tập hợp E = {0;1;2;3;….}
Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
bài 47: tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
a) x + 3 =4
b) 8 - x = 5
c) x : 2 = 0
d) x + 3 = 4
e) 5 \(\times\) x = 12
f) 4 \(\times\) x = 12
bài 53: nhìn các hình vẽ dưới đây. Viết các tập hợp A, B, C, D.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`46,`
`a)`
tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
`8 \div x = 2`
`=> x = 8 \div 2 `
`=> x=4`
Vậy, `x=4`
`=> A = {4}`
`b)`
tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
`x+3 < 5`
`=> x \in {0; 1}`
`=> B = {0; 1}`
`c)`
tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
`x - 2 = x + 2`
`=> x - 2 - x - 2 = 0`
`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`
`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`
Vậy, `x \in`\(\varnothing\)
`=> C = {`\(\varnothing\)`}`
`d)`
tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
`x + 0 = x`
`=> x = x (\text {luôn đúng})`
Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)
`=> D = {x \in RR}`
`47,`
`a)`
`x + 3 =4`
`=> x = 4 - 3`
`=> x=1`
Vậy, `x=1`
`=> A = {1}`
`b)`
`8 - x = 5`
`=> x = 8 - 5`
`=> x= 3`
Vậy, `x=3`
`=> B= {3}`
`c)`
`x \div 2 = 0`
`=> x= 0 \times 2`
`=> x=0`
Vậy, `x=0`
`=> C = {0}`
`d)`
`x + 3 = 4` (giống câu a,)
`e) `
`5` `x = 12`
`=> x = 12 \div 5`
`=> x=2,4`
Vậy, `x = 2,4`
`=> E = {2,4}`
`f)`
`4` `x = 12`
`=> x = 12 \div 4`
`=> x=3`
Vậy, `x=3`
`=> F = {3}`
`53,`
`A = {4; 7}`
`B = {4; 5; a}`
`C = { \text {ốc} }`
`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`
`@` `\text {Kaizuu lv u.}`
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 ÷ x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hợp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
bài 47: tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
a) x + 3 = 4
b) 8 - x = 5
c) x ÷ 2 = 0
d) x + 3 = 4
e) 5 \(\times\) x = 12
f) 4 \(\times\) x = 12
bài 48: A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 5 vào nhỏ hơn 9
a) hãy viết tập hợp A bằng 2 cách:
- liệt kê các phần tử
- nêu tính chất đặc trưng của mỗi phần tử
b) điền các kí hiệu vào ô trống:
1 \(◻\) A
5 \(◻\) A
7 \(◻\) A
{6; 7} \(◻\) A
{0;1;2} \(◻\) A
Bài 47:
a) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
b) \(8-x=5\)
\(\Rightarrow x=8-5=3\)
c) \(x:2=0\)
\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)
d) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
e) \(5\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)
f) \(4\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
\(a,\) Giải \(8:x=2\Rightarrow x=4\)
Vậy \(A=\left\{4\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập A có 1 phần tử
\(b,\) Giải \(x+3< 5\Rightarrow x< 2\)
Vậy \(B=\left\{x\in N|x< 2\right\}\) hay \(B=\left\{0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\) Tập B có 2 phần tử
\(c,\) Giải \(x-2=x+2\Rightarrow x-x=2+2\Rightarrow0=4\) (vô lý)
Vậy \(C=\varnothing\) \(\Rightarrow\) Tập C có không có phần tử nào
\(d,\) Giải \(x+0=x\Rightarrow x-x=0\Rightarrow0=0\) (luôn đúng)
Vậy \(D=\left\{0;1;2;3;4;....\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập D có vô số phần tử
a) 8 : x = 2
x = 8 : 2
x = 4
Vậy A = {4}
A có 1 phần tử
b) x + 3 < 5
x < 5 - 3
x < 2
⇒ x = 0 hoặc x = 1
Vậy B = {0; 1}
B có 2 phần tử
c) x - 2 = x + 2
x - x = 2 + 2
0x = 4 (vô lý)
Vậy C = ∅
C không có phần tử nào
d) x + 0 = x (luôn đúng)
Vậy D = ℕ
D có vô số phần tử
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a.tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x=2
b.tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3<5
c.tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2
d.tập hợp D các số tự nhiên x mà x:2=x:4
e.tập hợp E các số tự nhiên x mà x+0=x
a) A= {4} có một phần tử.
b) B={0;1} có hai phần tử.
c) C= {rỗng} không có phần tử nào.
d) D= {0} có một phần tử.
e) E={0;1;2;3;...} có vô số phần tử ( E chính là N).
Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2.
Ta có : x + 5 = 2
⇒ x = 2 – 5 (vô lý)
Vậy không có giá trị của x.
Các bài giải bài tập Toán lớp 6 khác: