Khố lượng riêng của rượu ở 00C là 800 kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì thể tích của rượi tăng thêm \(\frac{1}{1000}\) thể tích của nó ở 00C .
1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/ m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1 , 43 k g / m 3 . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 bằng
A. 3,23 kg.
B. 214,5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 2,25 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1 , 43 k g / m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg.
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.
Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn gạch.
Bài 3: Nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 21,5 kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600 kg/m3.
1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3
Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3
Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3
Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3
2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3
Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3
3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3
Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg
Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển p 0 = 75 c m H g , và khối lượng riêng của thủy ngân là 1 , 36 . 10 4 k g / m 3 . Thể tích bọt khí đã tăng lên
A. 1,74 lần.
B. 3,47 lần.
C. 1,50 lần.
D. 2 lần.
Chọn A.
Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2, ta có:
p2 = p0, p1 = p0 + h/13,6 (cmHg)
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2
Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 25 o C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25 o C là 23 g/ m 3 . Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 m 3 . Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là
A. 17,25 g
B. 1,725 g
C. 17,25 kg
D. 1,725 kg
Chọn D
a = fA = 0,75.23 = 17,25 g/ m 3 .
M = aV = 17,25.100 = 1725 g = 1,725 kg.
Một bình chứa dung tích tối đa là 1 lít . Nếu dùng bình này để chứa rượu ở 250C thì phải cho vào bình thể tích rượu tối đa ba nhiêu , để khi đun rượu lên 600C rượu không bị tràn ra ngoài ? Biết rằng nếu tăng nhiệt độ của 11 rươu lên 500C thì thể tích rượu tăng thêm là 58 ml
Help me
- Vật Lý 6
thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là
58;50=1,16ml
thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là
116x (60-25)=40,6ml=0,0406l
Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x
Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít
nên x+0,0406x=1
1,0406xX=1
x=0,96l
Đs;0,96l
Tóm Tắt :
Vbình = 1 lít
Vrượu 60 tối đa = 1 lít
\(1l:\Delta T=50^0C\rightarrow\Delta T=58ml\)
V25 = ? lít
giải :
Thể thích rượu tăng thêm khi nhiệt độ tăng lên 10C là :
a = 58 : 50 = 1,16 ( ml )
Thể tích tăng thêm của 11 rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là :
\(\Delta T=1,16\times\left(60-25\right)=40,6\) ( ml ) = 0,0406 ( lít )
Gọi thể tích rượu cho vào bình là X ( lít ) . Thể tích rượu tăng thêm của X ( lít ) rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là : 0,0406 . X ( lít )
Thể tích tối đa mà bình có thể chứa là 11 nên ta có :
X + 0,0406 . X = 1
1,0406.X = 1
X = 0,96 ( lít )
Vậy thể h rượu cho vào tối đa là 0,96 lít để khi đun từ 250C đến 600C rượu không bị tràn ra ngoài
Help mình
B1: Biết 800g rượu có thể tích là 1l
a)Tính khối lượng riêng của rượu
b)Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng của 800g rượu nói trên
B2:1 mẩu hợp kim gồm chì và nhôm có khối lượnh là 500g. Khối lượng riêng là 6,8g/cm3.Hãy xác định khối lượng chì và nhôm mỗi loại. Biết khối lượng riêng của chì và nhôm lần lượt là : Dchì=11,3g/cm3. Dnhôm=2,7g/cm3 và xem rằng thể tích hợp kim=90% tổng thể tích của các kim loại thành phần
Các bạn giúp mình nhanh lên nhé.Sáng mai mình phải nộp rùi.Thanks
B1)
a) 800g = 0.8kg, 1l = 0.001 m3
Khối lượng riêng của rượu là :
D = m/v = 0.8 / 0.001 = 800
Vậy KLR của rượu 800 kg/m3
b) Vì KLR của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là 1kg là trọng lượng của 1l nước.
800g là khối lượng của số lít nước là :
m = D.v <=> v = m/D = 0.8 / 1= 0.8 l