Những câu hỏi liên quan
Thư Minh
Xem chi tiết
Thư Minh
25 tháng 8 2016 lúc 20:49

khocroi

 

Bình luận (0)
nguyen thi vang
29 tháng 8 2017 lúc 5:38

a ) Nhịp tim sẽ thay đổi như thế nào khi di chuyển từ tư thế đứng ? Giaỉ thích câu trả lời .

Nhịp tim sẽ đập nhanh hơn khi di chuyển từ tư thế ngồi sang đứng. Vì khi đứng thì chân và tay sẽ phải cung cấp nhiều OXI nên nhịp tim sẽ nhanh hơn.

b) Nhịp tim thay đổi ntn khi các em hoạt động nhẹ sang hoạt động mạnh? giải thích sự thay đôỉ nhịp tim này.

Khi hoạt động hẹ chuyển sang hoạt động mạnh thì nhịp tim sẽ nhanh hơn thay đổi rõ rệt. Vì hki chạy nhanh cần cung cấp nhiều OXI, thức ăn, năng lượng cho cơ thể.

c) So sánh số liệu trong bảng 1.2 ở nhóm em với các nhóm khác, nếu có khác nhau thì hãy đưa ra giả thuyết giải thích. Có cách nào kiểm tra đc giải thuyết đó không?

+ Nếu số liệu của nhóm em giả thuyết đưa ra là: tốc độ chạy và bước chạy của bạn.

+ Có cách kiểm tra là thực hiện lại các hoạt động và đo lại nhịp tim.

Chúc bạn học tốt !vui

Bình luận (0)
Niên Niệm Thần
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc anh
14 tháng 10 2016 lúc 20:18

Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long,Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ) liền họp các tướng sĩ tế cáo trời đất lên ngôi hoàng đế hạ lệnh suất quân ra Bắc.Ông thân hành vừa đi vừa tuyển lính.Ngày 30 tháng chạp đến Tam Hiệp vua đã mở tiệc khao quân và đến mùng 7 năm mới sẽ vào thánh Thăng Long.Bằng sự chỉ huy tài tình của vua Quang Trung,đạo quân Tây Sơn tiến lên như vũ bão,quân giặc chạy toán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật,ngựa ko kịp đóng yên,người ko kịp mặc áo giáp,chạy về biên giới phía Bắc.Vua quan chạy toán loạn Lê Triêu Thống cũng phải chạy thoát thân và quân ta đã dành được thắng lợi lừng lẫy.

 

Quang Trung là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán,nhanh nhẹn,quả quyết đó là 1 người chỉ huy quân sự sắc sảo

Bình luận (0)
Dư Thu Trà
Xem chi tiết
Tuyết Phi
Xem chi tiết
NaM nGịCh NgỢm
25 tháng 11 2016 lúc 19:14
Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh - một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả của "Bài toán dân số" đã chọn cách vào đề thật hấp dẫn, vừa thực tế, vừa giàu sức thuyết phục. Từ câu chuyện nhà thông thái kén rể đến 64 ô bàn cờ với một lượng thóc "nhiều đến mức có thể phù khắp bề mặt Trái Đất", bạn đọc dễ dàng hình dung về sự gia tăng dân số chóng mặt với tốc độ sinh sản như hiện nay. Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là: Con người đang ngày càng tăng lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Điều làm tác giả "sáng mắt ra" ấy là: không ngờ một vấn đề rất hiện đại mới được đặt ra gần đây (vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình) thế mà dường như nó đã được đặt ra từ thời cổ đại. Nhập đề dưới hình thức một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái, phần kể của nhà văn đã vừa gây được sự tò mò, hấp dẫn của người đọc, vừa mang lại một kết luận rất bất ngờ ở phía cuối của câu chuyện kể. Lấy câu chuyện ấy làm tiền đề, tác giả đã so sánh ngay với sự bùng nổ và gia tăng dân số (cả hai đều tăng theo cấp số nhân). Cách so sánh ấy, quả thực đã làm cho người đọc hình dung một cách nhanh chóng đến tốc độ gia tăng kinh khủng của dân số. Và đây cũng chính là trọng tâm vấn đề mà bài viết muôn nêu lên. Việc đưa ra tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô là rất có ý nghĩa. Trước hết, nó thông tin cho người ta thấy người phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (ít như Việt Nam thì trung bình cũng là 3,7; nhiều như Ru-an-đa thì tới 8,1). Từ đó có thể thấy chỉ tiêu mỗi gia đình có hai con là rất khó khăn. Thứ hai, các con số thống kê còn cho thấy các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều. Các nước được kể trong văn bản thuộc hai nhóm: - Châu Phi: Nê-pan, Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca. - Châu Á: Ấn Độ và Việt Nam. Có thể rút ra nhận xét: Những nước kém phát triển ở hai lục địa nêu trên là những nước dân số tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số sẽ đi kèm với sự nghèo nàn lac hậu, kinh tế chậm phát triển, văn hoá, giáo dục không được nâng cao... Ngược lại, kinh tế, văn hoá, giáo dục càng yếu kém thì lại càng không thể khống chế được sự gia tăng dân số. Nói cách khác, hai vấn đề này quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động đến nhau một cách sâu sắc.
Bình luận (0)
Phan Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dự
9 tháng 11 2018 lúc 21:03

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Phần sau mình k biết :)

Bình luận (0)
TRỊNH THỊ THANH HUYỀN
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 3 2020 lúc 18:15

\(\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+9x+18}+\frac{1}{x^2+15x+54}=\frac{1}{2}\left(27-\frac{1}{x+9}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}+\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}=27-\frac{1}{x+9}\)

Mà 

\(\frac{3}{x\left(x+3\right)}+\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=27\Rightarrow x=\frac{1}{27}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
S❤️Đ
Xem chi tiết
Ngọc Hân
Xem chi tiết
hotboylạnhlùng
2 tháng 12 2018 lúc 9:09

X - 7 = -11

=> X = -11 + 7

=> X = -4

     Vậy X = -4

Bình luận (0)
Edokawa Conan
2 tháng 12 2018 lúc 9:20

x-7 = (-3) + (-8)

x-7 = -11

x = -4

Vậy x = -4

|x-3|=43+(-6)

|x-3|=37

=> x-3=37 hoặc x-3=-37

=>x=40      ;      x=-34

Vậy x=40 hoặc x=-34

Học tốt nha bạn

Bình luận (0)