nêu nhưng cấu trúc hỏi giá cả đã học và nhưng VD minh họa
Viết cấu trúc bị động của các thì đã học
( cái này mk học rồi,nhuần nhuyễn rồi nhưng mk vẫn hỏi để tick cho các bn)
Cấu trúc câu bị động với các thì trong tiếng anh
Các thì | Chủ động | Bị động |
1. Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O Ví dụ: - Mary studies English every day. | S+ is/am/are + VpII + (by + O) Ví dụ: - English is studied by Mary everyday. |
2. Hiện tại tiếp diễn | S + is/am/are + V-ing + O Ví dụ: - He is planting some trees now. | S + is/am/are + being + VpII+ (by + O) Ví dụ: - Some trees are being planted (by him) now. |
3. Quá khứ đơn | S + V-ed + O Ví dụ: - She wrote a letter yesterday. | S + was/were + VpII + (by + O) Ví dụ: - A letter was written (by her) yesterday. |
4. Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O Ví dụ: - They were buying a car at 9 am yesterday. | S + was/were +being + VpII + (by + O) Ví dụ: - A car was being bought at 9 am yesterday. |
5. Hiện tại hoàn thành | S + have/ has + VpII + O Ví dụ: - My parents have given me a new bike on my birthday. | S + have/ has + been + VpII + (by + O) Ví dụ: - A new bike has been given to me by my parents on my birthday. |
6. Hiện tại hoàn thành tiếp diễn | S + have/ has + been + V-ing + O
Ví dụ: - John has been repairing this car for 2 hours. | S + have/ has + been + being +VpII+(by + O) Ví dụ: - This car has been being repaired by John for 2 hours. |
7. Quá khứ hoàn thành | S + had + VpII + O Ví dụ: - He had finished his report before 10 p.m yesterday. | S + had + been + VpII + (by O) Ví dụ: - His report had been finished before 10 p.m yesterday. |
8. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn | S + had + been + V-ing + O
Ví dụ: - I had been typing the essay for 3 hours before you came yesterday. | S + had + been + being + VpII + (by + O) Ví dụ: - The essay had been being typed for 3 hours before you came yesterday. |
9. Tương lai đơn | S + will + V(nguyên thể) + O Ví dụ: - She will do a lot of things tomorrow. | S + will + be + VpII + (by O) Ví dụ: - A lot of things will be done tomorrow. |
10. Tương lai tiếp diễn | S + will + be +V-ing + O Ví dụ: - She will be taking care of her children at this time tomorrow | S + will + be + being + VpII + (by O) Ví dụ: - Her children will be being taken care of at this time tomorrow. |
11. Tương lai hoàn thành | S + will + have + VpII + O Ví dụ: - She will have finished her studying by the end of this year. | S + will + have + been + VpII + (by O) Ví dụ: - Her studying will have been finished by the end of this year. |
12. Tương lai hoàn thành tiếp diễn | S + will + have + been + V-ing + O Ví dụ: - I will have been teaching English for 5 years by next week. | S + will + have +been + being + VpII + (by O) Ví dụ: - English will have been being taught by me for 5 years by next week. |
Các thì | Chủ động | Bị động |
1. Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O Ví dụ: - Mary studies English every day. | S+ is/am/are + VpII + (by + O) Ví dụ: - English is studied by Mary everyday. |
2. Hiện tại tiếp diễn | S + is/am/are + V-ing + O Ví dụ: - He is planting some trees now. | S + is/am/are + being + VpII+ (by + O) Ví dụ: - Some trees are being planted (by him) now. |
3. Quá khứ đơn | S + V-ed + O Ví dụ: - She wrote a letter yesterday. | S + was/were + VpII + (by + O) Ví dụ: - A letter was written (by her) yesterday. |
4. Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O Ví dụ: - They were buying a car at 9 am yesterday. | S + was/were +being + VpII + (by + O) Ví dụ: - A car was being bought at 9 am yesterday. |
5. Hiện tại hoàn thành | S + have/ has + VpII + O Ví dụ: - My parents have given me a new bike on my birthday. | S + have/ has + been + VpII + (by + O) Ví dụ: - A new bike has been given to me by my parents on my birthday. |
6. Hiện tại hoàn thành tiếp diễn | S + have/ has + been + V-ing + O Ví dụ: - John has been repairing this car for 2 hours. | S + have/ has + been + being +VpII+(by + O) Ví dụ: - This car has been being repaired by John for 2 hours. |
7. Quá khứ hoàn thành | S + had + VpII + O Ví dụ: - He had finished his report before 10 p.m yesterday. | S + had + been + VpII + (by O) Ví dụ: - His report had been finished before 10 p.m yesterday. |
8. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn | S + had + been + V-ing + O Ví dụ: - I had been typing the essay for 3 hours before you came yesterday. | S + had + been + being + VpII + (by + O) Ví dụ: - The essay had been being typed for 3 hours before you came yesterday. |
9. Tương lai đơn | S + will + V(nguyên thể) + O Ví dụ: - She will do a lot of things tomorrow. | S + will + be + VpII + (by O) Ví dụ: - A lot of things will be done tomorrow. |
10. Tương lai tiếp diễn | S + will + be +V-ing + O Ví dụ: - She will be taking care of her children at this time tomorrow | S + will + be + being + VpII + (by O) Ví dụ: - Her children will be being taken care of at this time tomorrow. |
11. Tương lai hoàn thành | S + will + have + VpII + O Ví dụ: - She will have finished her studying by the end of this year. | S + will + have + been + VpII + (by O) Ví dụ: - Her studying will have been finished by the end of this year. |
12. Tương lai hoàn thành tiếp diễn | S + will + have + been + V-ing + O Ví dụ: - I will have been teaching English for 5 years by next week. | S + will + have +been + being + VpII + (by O) Ví dụ: - English will have been being taught by me for 5 years by next week. |
Cấu trúc nào của tế bào nhân sơ đã được nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiên và nghiên cứu y học? Lấy ví dụ minh họa.
Nghiên cứu cấu trúc của vi khuẩn để điều chế thuốc kháng sinh
Nêu cấu trúc của vòng lặp với số lần chưa bt trc lấy VD minh hoạ cấu trúc
while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Ví dụ:
a:=2; while a<=10 do a:=a+1;
x:=10; while x<>0 do x:=x+2;
nêu 3 cấu trúc hỏi về giá cả = tiếng ANH
1. How much + to be + S?
Ex: How much is this hat? Chiếc mũ này giá bao nhiêu?
2. How much do/ does + S + cost?
Ex: How much do these pens cost? Những chiếc bút này giá bao nhiêu?
3. What is the price of + N?
Ex: What is the price of this car? Chiếc xe hơi này giá bao nhiêu?
1. How much + is/are + n ?
2. How much + do/does + n ?
3.What is the price of + n ?
1. How much + to be + S?
2. How much do/ does + S + cost?
3. What is the price of + N?
Nêu cấu trúc tương đương giữa quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành
Mỗi loại lấy ví dụ minh họa
Mình chỉ biết lấy ví dụ thôi nhé
I have studied English for 7 years
=I studied English 7 years ago
qkđ:khẳng định:s+v2/ed+o
phủ định:s+didn't+v-if+o
nghi vấn;did+s+v-inf
ex:she gratued from the university last year
htht:kđ:S+HAVE/HAS+V3/V-ED+O
PĐ:S+HAVEN'T/HASN'T+V3/V-ED+O
NV:HAVE/HAS+S+V3-ED+O
EX;mary has come to Việt Nam
Hỏi và trả lời nhừng câu hỏi về bạn muốn ăn hoạc uống gì.
Viết cấu trúc và nêu VD cụ thể nhé
What would you to eat (drink)?
(he/she)
VD:What would you to eat?
I d rice
What would you to drink?
I d apple juice
Ví dụ :
Hỏi : What would you to eat ? ( bạn muốn ăn gì ?)
Trả lời : I would to eat fish. (Tớ muốn ăn cá.)
What+would + S + to eat/drink?
S + would + ......, please.
Eg: What would you to eat?
I'd a packet of biscuits.
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
1.
- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...
- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.
Câu 4:
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Xác định thuật toán
Bước 3: Viết chương trình
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
Nãy hỏi rồi mà
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung
- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.
readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.